Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
GD

Em chú ý đoạn bé Thu gặp lại người đàn ông cơ vệt thẹo dài và hỗn với người đó cơ những cử chỉ của ông Sáu, chú ý phân tích những chi tiết điệu bộ cử chỉ của ông Sáu là được.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NN
22 tháng 11 2016 lúc 21:13

Mẹ là một người tôi yêu thương nhất trên đời.Mẹ đã nuôi nấng và dạy dỗ tôi khi tôi còn chập chững những bước đi đầu tiên.Mẹ như một bà tiên hiền hậu đã luôn bên tôi và giúp đỡ tôi

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
28 tháng 1 2022 lúc 19:40

Tham khảo :

Nguyễn Quang Sáng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta một kho tàng tác phẩm quý giá trong đó không thể không nhắc đến "Chiếc lược ngà". Tác phẩm đã thể hiện thành công hình tượng nhân vật ông Sáu. Không chỉ là người chiến sĩ cách mạng mà còn là người cha yêu thương con hết mực. Ngay từ những dòng đầu tác phẩm, người đọc đã biết đến ông Sáu là người lính, là người chiến đấu hết sức mình để đem lại hòa bình, độc lập cho Tổ quốc. Cũng chính bởi vậy mà ông phải hi sinh nhiều thứ, trong đó có gia đình. Khi ông được nghỉ phép về thăm nhà, chúng ta đã bắt gặp thấy một ông Sáu vui mừng, hớn hở được về nhà sau bao nhiêu năm xa cách. Đặc biệt, điều ông mong ngóng nhất là gặp được bé Thu. Tuy nhiên, khi xuống tàu, ông đã không khỏi buồn rầu khi Thu không chịu nhận ông là cha, khi Thu không chịu gọi "Ba". Đau đớn hơn, những ngày ở nhà, dù ông có làm đủ mọi cách nhưng cô bé ấy vẫn thờ ơ, dửng dưng. Điểm mở nút của câu chuyện chính là khi ông Sáu phải trở về đơn vị, bé Thu đã bật khóc, gọi to tiếng "Ba...ba". Tiếng gọi như xé tan bầu trời ảm đạm, hiu hắt và nó như thỏa niềm mong muốn của ông Sáu. Ông như vỡ òa trong cảm xúc. Đối với những người đọc, ông Sáu đã hiện lên trong mắt người đọc với biết bao phẩm chất cao đẹp.

=> Phép nối: Tiếng gọi như xé tan bầu trời ảm đạm, hiu hắt và nó như thỏa niềm mong muốn của ông Sáu. => Phương tiện liên kết: từ "và"

=> Khởi ngữ: Đối với những người đọc

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2022 lúc 19:40

Tham Khảo 

Nguyễn Quang Sáng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta một kho tàng tác phẩm quý giá trong đó không thể không nhắc đến "Chiếc lược ngà". Tác phẩm đã thể hiện thành công hình tượng nhân vật ông Sáu. Không chỉ là người chiến sĩ cách mạng mà còn là người cha yêu thương con hết mực. Ngay từ những dòng đầu tác phẩm, người đọc đã biết đến ông Sáu là người lính, là người chiến đấu hết sức mình để đem lại hòa bình, độc lập cho Tổ quốc. Cũng chính bởi vậy mà ông phải hi sinh nhiều thứ, trong đó có gia đình. Khi ông được nghỉ phép về thăm nhà, chúng ta đã bắt gặp thấy một ông Sáu vui mừng, hớn hở được về nhà sau bao nhiêu năm xa cách. Đặc biệt, điều ông mong ngóng nhất là gặp được bé Thu. Tuy nhiên, khi xuống tàu, ông đã không khỏi buồn rầu khi Thu không chịu nhận ông là cha, khi Thu không chịu gọi "Ba". Đau đớn hơn, những ngày ở nhà, dù ông có làm đủ mọi cách nhưng cô bé ấy vẫn thờ ơ, dửng dưng. Điểm mở nút của câu chuyện chính là khi ông Sáu phải trở về đơn vị, bé Thu đã bật khóc, gọi to tiếng "Ba...ba". Tiếng gọi như xé tan bầu trời ảm đạm, hiu hắt và nó như thỏa niềm mong muốn của ông Sáu. Ông như vỡ òa trong cảm xúc. Đối với những người đọc, ông Sáu đã hiện lên trong mắt người đọc với biết bao phẩm chất cao đẹp.

=> Phép liên kết: Tiếng gọi như xé tan bầu trời ảm đạm, hiu hắt và nó như thỏa niềm mong muốn của ông Sáu. => Phương tiện liên kết: từ "và"

=> Khởi ngữ: Đối với những người đọc

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LY
26 tháng 10 2023 lúc 21:35

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
16 tháng 1 2022 lúc 22:09

ad giúp e vs

 

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
GV
12 tháng 3 2019 lúc 17:31

Tình cảm cha con thiêng liêng trong chiến tranh trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng:

1. Tình cảm người cha nói với con

* Khi mới về: Lòng ông Sáu hồi hộp không chờ thuyền cập bến đã nhảy thót lên bờ.

* Trong những ngày nghỉ phép:

- Ông luôn cố gắng gần gũi với con, mong chờ được nghe con gọi tiếng "ba"

- Gắp cái trứng cho con -> bé Thu hất đi -> ông nóng quá lỡ tay đánh con.

* Khi chuẩn bị lên đường:

- Được vui vầy, vỡ òa khi nghe gọi tiếng ba

- Lúc hạnh phúc nhất cũng là lúc phải chia tay

* Khi trở lại chiến trường

- Luôn nhớ tới con, ân hận vì trót đánh con

- Dồn tình yêu vào làm cây lượng tặng con

- Trước khi hi sinh còn dồn tàn lực trao cây lược cho bác Ba.

2. Tình cảm con đối với cha

* Bé Thu kiên quyết bảo vệ và yêu người cha trong ảnh (Trước khi nhận ra cha)

- ƯƠng ngạnh không chịu gọi ba

- Tự mình chắt nước

- Không nhận cái trứng -> bị đánh -> bỏ sang ngoại

=> hồn nhiên ngây thơ, yêu người cha trong ảnh

* Bé Thu khi nhận ra ông Sáu là cha:

- Tiếng gọi "ba" da diết

- Quyến luyến níu giữ: ghì hôn khắp, ôm thật chặt

- Dặn dò ba mua cho cây lược -> như một sợi dây ràng buộc để mong được gặp lại ba

- Noi gương ba trở thành cô giao liên dũng cảm

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NO
Xem chi tiết