Có 40g Cu(NO3)2 trong 200g dung dịch. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Cu(NO3)2
.1
Tính khối lượng BaCl2 có trong 200g dung dịch BaCl2 25%
2
Có 40g Cu(NO3)2 trong 200g dung dịch. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Cu(NO3)2
3
Biết SNaCl (25 0 C) = 36 gam. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl ở nhiệt độ này
1.\(m_{BaCl_2}\) = 200.25% = 50g
2.\(C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}\) = \(\dfrac{40}{200}.100\) = \(20\%\)
3.Ở 25\(^o\)C 100g nước hòa tan được 36 g NaCl để tạo dung dịch bão hòa
\(m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=36+100=136g\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl:C% = \(\dfrac{36}{136}.100=26,47\%\)
\(1,m_{BaCl_2}=\dfrac{200.25}{100}=50\left(g\right)\\ 2,C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{4}{200}.100\%=20\%\\ 3,C\%=\dfrac{36}{36+100}.100\%=26,47\%\)
Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 là 3,71%. Nồng độ % Fe(NO3)3 trong dung dịch A là
A. 2,39%.
B. 3,12%.
C. 4,20%.
D. 5,64%.
Chọn đáp án A
mFe(NO3)3 bđ = 400.12,1/100 = 48,4 (g)
Gọi số mol của Cu là x (mol)
Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
0,08 → 0,16 (mol)
=> mFe(NO3)3 dư = 48,4 – 0,16.242 = 9,68 (g)
Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 là 3,71%. Nồng độ % Fe(NO3)3 trong dung dịch A là
A. 2,39%.
B. 3,12%.
C. 4,20%.
D. 5,64%.
Chọn đáp án A
mFe(NO3)3 bđ = 400.12,1/100 = 48,4 (g)
Gọi số mol của Cu là x (mol)
mdd sau = mCu + mddFe(NO3)2 => mdd sau =( 64x + 400) g
Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
0,08 → 0,16 (mol)
=> mFe(NO3)3 dư = 48,4 – 0,16.242 = 9,68 (g)
Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 là 3,71%. Nồng độ % Fe(NO3)3 trong dung dịch A là
A. 2,39%.
B. 3,12%.
C. 4,20%.
D. 5,64%.
Dung dịch b chứa 2 muối AgNO3 1M và Cu(NO3)2 XM cho 500ml dung dịch đi HCl với 24,5 gam hỗn hợp A gồm kali và kcl thu được 37,85 gam kết tủa và dung dịch Al ngâm một thanh kẽm vào dung dịch A Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kiếm ra cân lại thấy khối lượng thanh cảnh tăng 22,15 gam Tính thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối kali và kcl nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch D
Cho 150 ml dung dịch Cu(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 29,4 gam kết tủa xanh lam. Tính nồng độ của dung dịch Cu(NO3)2 đã dùng.
hòa tan 40g đường vào nước được 200g dung dịch nước đường
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch đường
b) Tính khối lượng có trong dung dịch đường
\(a,b,m_{dd}=40+200=240\left(g\right)\\ C\%_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{40}{240}.100\%=16,67\%\)
Hòa tan hoàn toàn 1,28 g Cu vào 12,6 gam dd NO3 60% thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là:
A. 28,66%
B. 29,89%.
C. 30,08%
D. 27,09%
Đáp án A
∑nKOH = a + b = 0,105 (1)
∑ mrắn = 85a + 56b = 8,78 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,1 (mol) ; b = 0,005 (mol)
nKNO3 tạo ra từ Cu(NO3)2 = 0,04 (mol)
=> nKNO3 tạo ra từ HNO3 dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 (mo)
=> nHNO3 dư = 0,12- 0,06 = 0,06 (mol)
=> nHNO3 bị khử = 0,06 – 0,02.2 = 0,02 (mol)
Với ne( Cu nhường) = 2.nCu = 0,04 (mol) => Trung bình mỗi N+5 nhận 0,04/0,02 = 2e
=> Tạo NO2 (1e) và NO ( 3e)
=> nNO = nNO2 = 0,02/ 2= 0,01(mol)
Vậy mdd X = mCu + mdd HNO3 – m khí = 1,28 + 12,6 – 0,01.30 – 0,01.46 = 13,12 (g)
=> C% Cu(NO3)2 = [( 0,02.188) : 13,12].100% = 28,66%
Cho 2,34 gam Mg vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 0,12M và Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 3,78 gam kết tủa và dung dịch Y chứa 3 muối. Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không khí) thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là 8,63 gam. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X.
nMg = 0,0975
nFe(NO3)3 = 0,03
Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
Mg + 2Fe3+ Mg2+ + 2Fe2+
0,015 0,03 0,015
Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu
x x x →x
m chất rắn tăng = -24 . 0,015 + (64-24).x = 3,78 - 2,34
=> x = 0,045
Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2: 0,015 + x = 0,06; Fe(NO3)2: 0,03; Cu(NO3)2: y
Kết tủa Mg(OH)2: 0,06; Fe(OH)2:0,03; Cu(OH)2:y
mkết tủa = 0,06 . 58 + 0,03 . 90 + 98 . y = 8,63
=> y = 0,025
=> nCu(NO3)2 = 0,045 + 0,025 = 0,07
=> CM = 0,28