vì sao triều nguyễn đưa ra những biện pháp pháp triển nông nghiệp nhưng vẫn bị thất bại
Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh (mk ko bít đúng hay sai đâu nhưng mk nghe cô dạy sử lớp mk bảo thế )
Có ý kiến cho rằng: “Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến năm 1884 do triều Nguyễn lãnh đạo kết thúc thất bại. Sự thất bại đó trách nhiệm hoàn toàn thuộc về triểu Nguyễn.” Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
A. Đồng ý, vì triều Nguyễn lãnh đạo đất nước nên việc mất nước hoàn toàn do nhà Nguyễn.
B. Không đồng ý, vì việc để nước ta rơi vào tay Pháp có nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân lớn là thực dân Pháp mạnh hơn Việt Nam rất nhiều.
C. Không đồng ý, vì có nhiều nguyên nhân dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp nhưng có thể nói trách nhiệm lớn thuộc về triều Nguyễn.
D. Đồng ý, vì vua quan triều Nguyễn bạc nhược, hèn nhát, run sợ trước thực dân Pháp nên đã để Việt Nam rơi vào tay Pháp.
nguyễn có những biện pháp gì để phát triển kinh tế về nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
vì sao cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ 19 thất bại? trách nhiệm của triều nguyễn trong vc để đất nc rơi vào tay pháp
Do:
- Phong trào diễn ra lẻ tẻ, tự phát
- Triều đình không kháng chiến cùng nhân dân, chủ trương cầu hòa
- Tương quan lực lượng chênh lệch
-...
Trách nhiệm của nhà Nguyễn:
- Duy trì chính sách lục hậu, bảo thủ, từ chối hàng loạt các ý kiến cải cách của các nhà yêu nước đương thời
- Từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang mà đi theo cách cầu hòa.
- Làm đất nước ngày càng kiệt quệ, lạc hậu kinh tế kém phát triển.
=> Mất nước vào tay Pháp
tham khảo----Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là do thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến và có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào, đây cũng là hạn chế chung cho tất cả các phong trào đấu tranh thời kì này. Nó thể hiện sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo............................................................................
Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương.
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn,
D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.
Câu 28. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Bắc Kì và Nam Kì.
B. Trung Kì và Nam Kì.
C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 29. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.
Câu 30. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?
A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Thanh Hóa.
Câu 31. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Thanh Giản.
Câu 32. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.
B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.
C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.
D. Ngày 25 tháng 4 năm 1882.
Câu 33. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Câu 34. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 35. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 36. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương.
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn,
D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.
Câu 28. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Bắc Kì và Nam Kì.
B. Trung Kì và Nam Kì.
C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 29. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.
Câu 30. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?
A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Thanh Hóa.
Câu 31. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Thanh Giản.
Câu 32. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.
B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.
C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.
D. Ngày 25 tháng 4 năm 1882.
Câu 33. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Câu 34. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 35. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 36. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Vì sao nền kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn vẫn không thể phát triển và hậu quả của nó
Thời Đinh - Tiền lê đã có những biện pháp gì để phát triển thủ nông nghiệp ? theo em vì sao thủ công nghiệp thời kỳ này lại phát triển nhanh như vậy?
+Những biện pháp
-Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước tập trung nhiều thợ khéo tay trong nước, chuyên rèn đúc vũ khí, đóng thuyền đúc tiền may mũ áo cho vua , quan và binh sĩ,
-Nghề xây dựng được chú trọng
-Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân tiếp tục phát triển
+Có được kết quả trên do đất nước được độc lộc , các nghề thủ công cổ truyền , những thợ thủ công lành nghề không bị bắt sang Trung Quốc làm việc như trước . Thêm vào đó nhân dân ta có kinh nghiệm có óc sáng tạo có tinh thần cần củ trong lao động
Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh - Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?
5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh - Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?