Những câu hỏi liên quan
PA
Xem chi tiết
VN
23 tháng 1 2016 lúc 21:20

6567 đồng

tick nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
6 tháng 7 2017 lúc 11:12

a=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{100}=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)\(=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{50}\right)=\frac{1}{51}+...+\frac{1}{100}\)

=>b/a=2011

Bình luận (0)
TD
6 tháng 7 2017 lúc 11:10

hình như đề : CMR : \(\frac{b}{a}\)là 1 số nguyên

Ta có :

\(a=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(a=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(a=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(a=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(a=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(a=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}\)

\(b=\frac{2011}{51}+\frac{2011}{52}+\frac{2011}{53}+...+\frac{2011}{100}\)

\(b=2011.\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{2011.\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\right)}{\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}}=2011\)là 1 số nguyên ( đpcm )

Bình luận (0)
H24
9 tháng 6 2018 lúc 8:17

Sửa đề: Chứng minh \(\frac{b}{a}\)là một số nguyên

Ta có: \(a=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

Áp dụng quy tắc dấu ngoặc vào tổng đại số trên , và theo quy luật của tổng đại số.ta có:

\(a=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

Tiếp tục phân tích , ta được:

\(a=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

Ta có: \(\frac{b}{a}=\frac{\frac{2011}{51}+\frac{2011}{52}+\frac{2011}{53}+...+\frac{2011}{100}}{\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{2011\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\right)}{\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}}=\frac{2011}{1}=2011\)là một số nguyên (đpcm)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BH
23 tháng 3 2018 lúc 14:27

1/ (69.210+1210)+(219.273+15.49.94)  = 29.39.210+310.220+219.39+5.3.218.38 = 219.39+310.220+219.39+5.218.39

218.39(2+3.22+5)=19.218.39

Bình luận (0)
NB
19 tháng 7 2018 lúc 21:43

sao bạn lại nhắn vớ va vớ vậy PHẠM ĐỨC PHÚC

Bình luận (0)
IS
26 tháng 2 2020 lúc 20:01

1/ (69
.210+1210
)+(219
.273+15.49
.94
)  = 29
.39
.210+310
.220+219
.39+5.3.218
.38
 = 219
.39+310
.220+219
.39+5.218
.39
= 2
18
.39
(2+3.22+5)=19.218
.39

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BL
Xem chi tiết
HG
14 tháng 12 2016 lúc 13:02

Ta có:

A=-2012/4025=>-2012/4025x2=-4024/4025

B=-1999/3997=>-1999/3997x2=-3998/3997

Ta có: 4024/4025<1<3998/3997

=>4024/4025<3998/3997

=>-4024/4025>-3998/3997

=>-2012/4025>-1999/3997

Bình luận (0)
MD
5 tháng 1 2020 lúc 22:07

Có ai biết làm câu b) ko vậy, mình ko biết làm, giúp mình với!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
14 tháng 3 2020 lúc 22:33

tôi biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NA
24 tháng 3 2015 lúc 21:16

bài này lớp 6 mik làm rùi

Ta có:

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)\) 

\(A=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

Ta có \(\frac{B}{A}=2011\)

Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2015 lúc 9:14

bạn ơi mình vẫn chưa hiểu lắm

Bình luận (0)
H24
14 tháng 9 2016 lúc 16:35

a/b=2011

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
ST
17 tháng 7 2017 lúc 8:07

Ta có: \(\frac{1}{1+\frac{2010}{2011}+\frac{2010}{2012}}+\frac{1}{1+\frac{2011}{2010}+\frac{2011}{2012}}+\frac{1}{1+\frac{2012}{2011}+\frac{2012}{2010}}\)

\(=\frac{1}{2010\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)}+\frac{1}{2011\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2012}\right)}+\frac{1}{2012\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2010}}{\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}}+\frac{\frac{1}{2011}}{\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2012}}+\frac{\frac{1}{2012}}{\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}}{\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}}=1\)

Mà \(\frac{2016}{2017}< 1\)

Vậy \(\frac{1}{1+\frac{2010}{2011}+\frac{2010}{2012}}+\frac{1}{1+\frac{2011}{2010}+\frac{2011}{2012}}+\frac{1}{1+\frac{2012}{2010}+\frac{2012}{2011}}>\frac{2016}{2017}\)

Bình luận (0)
MT
17 tháng 7 2017 lúc 8:00

dấu cần điền là : > 

Vì kết quả của phép tính vế thứ 1 là 1 

và phân số 2016/2017 bé hơn 1 nên ta điền dấu lớn

Bình luận (0)
NL
20 tháng 8 2017 lúc 10:35

mình ko hiểu lắm sao tự nhiên lại đang \(\frac{1}{2010.\left[2010+2011+2012\right]}\)lại sang luôn \(\frac{\frac{1}{2010}}{2010+2011+2012}\)

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
NH
17 tháng 9 2017 lúc 8:28

b) \(\left(\sqrt{2x+3}-3\right)+\left(\sqrt{x+1}-2\right)+5=3x+2\left(\sqrt{2x^2+5x+3}-6\right)+12-16\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+3}-3\right)+\left(\sqrt{x+1}-2\right)=3\left(x-3\right)+2\left(\sqrt{2x^2+5x+3}-6\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}+\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}-3\left(x-3\right)-\frac{2\left(x-3\right)\left(2x+11\right)}{\sqrt{2x^2+5x+3}+6}=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3.\)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết