Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
HP
6 tháng 7 2016 lúc 20:59

Theo bài ra ta cần chứng minh tổng \(1+3+5+7+....+\left(2n-1\right)\) là SCP

Thật vậy,từ 1-> 2n-1 có: \(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\frac{2n-2+2}{2}=\frac{2n}{2}=n\) (số hạng)

\(=>1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\frac{2n.n}{2}=n^2\) là 1 SCP

Vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
NH
6 tháng 7 2016 lúc 21:08

Ta có tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 là: 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n - 1

Số số hạng là:

( 2n - 1 - 1 ) : 2 + 1 = n

Vậy tổng là:

( 2n - 1 + 1 ) . n : 2 = 2n.n : 2 = n2 ( đpcm )

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
4 tháng 3 2022 lúc 10:38

mày lớp mấy

Bình luận (0)
TT
4 tháng 3 2022 lúc 10:40

\(a)\) \(Thay\) \(x=2\) \(\text{ vào }\)\(PT:\)

\(2m-3=2m-2-1.\\ \Leftrightarrow2m-3-2m+2+1=0.\)

\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng).

\(\Rightarrow\) PT luôn nhận x = 2 làm nghiệm với mọi giá trị của m.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
8 tháng 8 2016 lúc 10:02

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k−1 và 2k+1, với k là số tự nhiên.

Tổng các bình phương của hai số lẻ liên tiếp là: (2k−1)2+(2k+1)2=4k2−4k+1+4k2−4k+1=8k2+2

Tổng trên chia cho 4 dư 2; Vậy nó không thể là số chính phương (Số chính phương hoặc chia hết cho 4 hoặc chia cho 4 dư 1)

Bình luận (0)
ML
30 tháng 3 2017 lúc 21:51

Vì a và b là số lẻ nên a = 2k + 1, b= 2m + 1 (Với k, m\(\in\)N)
=> a2 + b2 = (2k + 1)2 + (2m + 1)2
= 4k2 + 4k + 1 + 4m2 + 4m + 1
= 4(k2 + k + m2 + m) + 2
=> a2 + b2 không thể là số chính phương .

Bình luận (0)
ML
30 tháng 3 2017 lúc 21:58

──────▄▌▐▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▌
───▄▄██▌█ ░Xe chở 100000000 đến đây..
▄▄▄▌▐██▌█ ░░░░░░ ░░░░░░░░░ ░░░░░░░▐\.
███████▌█▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▌ \.
▀❍▀▀▀▀▀▀▀❍❍▀▀▀▀ ▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀❍❍ ▀▀.

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
LP
2 tháng 8 2023 lúc 19:21

Gọi 2 số chính phương liên tiếp đó là \(n^2,\left(n+1\right)^2\). Ta có:

\(P=n^2+\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2\)

\(=n^2+n^2+2n+1+n^2\left(n^2+2n+1\right)\)

\(=n^4+2n^3+3n^2+2n+1\)

Ta có \(\dfrac{P}{n^2}=n^2+2n+3+\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^2}\)

\(=\left(n+\dfrac{1}{n}\right)^2+2\left(n+\dfrac{1}{n}\right)+1\)

\(=\left(n+\dfrac{1}{n}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow P=\left[n\left(n+\dfrac{1}{n}+1\right)\right]^2=\left(n^2+n+1\right)^2=\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2\)

 Dễ dàng kiểm chứng được \(2|n\left(n+1\right)\), do đó \(n\left(n+1\right)+1\) là số lẻ, suy ra đpcm.

 

 

 

Bình luận (0)
NT
2 tháng 8 2023 lúc 19:44

Hai số chính phương liên tiếp là \(n^2;\left(n+1\right)^2\)

Theo đề ta có :

\(n^2+\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2\)

\(=n^2+n^2+2n+1+n^4+2n^3+n^2\)

\(=\left(n^4+n^3+n^2\right)+\left(n^3+n^2+n\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^2+n+1\right)+n\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^2+n+1\right)+n\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)^2\)

\(=\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2\)

mà \(n\left(n+1\right)⋮2\) (là 2 số tự nhiên liên tiếp)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+1\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow dpcm\)

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
RM
Xem chi tiết
TN
19 tháng 7 2016 lúc 15:30

đây là câu hỏi trong chuyên đề SCP ở HỌC BÀI mà

Bình luận (0)
PA
19 tháng 7 2016 lúc 15:47

Vì a và b là số lẻ nên a = 2k + 1, b= 2m + 1 (Với k, m ∈ N)
=> a2 + b2 = (2k + 1)2 + (2m + 1)2
= 4k2 + 4k + 1 + 4m2 + 4m + 1
= 4(k2 + k + m2 + m) + 2
=> a2 + b2 không thể là số chính phương

K nhak ^_^ ^_^ ^_^

Bình luận (0)
L1
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
NU
5 tháng 2 2020 lúc 11:26

gọi 2 số chính phương liên tiếp là k^2 và (k + 1)^2

theo đề bài ta có : 

k^2 + (k+1)^2 + k^2(k+1)^2 

= k^2 + k^2 + 2k + 1 + k^2(k^2 + 2k + 1)

= 2k^2 + 2k + 1 + k^4 + 2k^3 + k^2

= k^4 + 2k^3 + 3k^2 + 2k + 1

= k^4 + k^2 + 1 + 2k^3 + 2k^2  + 2k 

= (k^2 + k + 1)^2

= [k(k+1)+1]^2

k(k+1) chia hết cho 2 (2 số tự nhiên liên tiếp) => k(k+1) +1 lẻ

=> [k(k+1)+1)^2 là số chính phương lẻ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
5 tháng 2 2020 lúc 11:20

Giả sử hai số chính phương liên tiếp đó là \(a^2,\left(a+1\right)^2\)

Ta có : \(a^2+\left(a+1\right)^2+a.\left(a+1\right)\)

\(=a^2+a^2+2a+1+a^2+a\)

\(=3a^2+3a+1\)

.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết