LB

Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
LH
12 tháng 8 2017 lúc 17:53

r = 1 -4/9 -r +7/18

18r = 18 -8 -18r + 7

36r = 17

r = 17/36

Bình luận (2)
NC
12 tháng 8 2017 lúc 17:33

Đề ko cho dấu ''='' hả bạn nguyễn thùy linh xem kĩ lại đề hộ nhá

Bình luận (4)
LT
12 tháng 8 2017 lúc 17:37

tìm R nhé

Bình luận (1)
CN
Xem chi tiết
LA
11 tháng 6 2016 lúc 21:09

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602

 cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIIIcuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791 cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938=> Kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.

 
Bình luận (0)
H24
11 tháng 6 2016 lúc 21:19

* Khởi nghĩa 2 Bà Trưng .

* Ý nghĩa :

- Thể hiện tinh thần yêu nước , đoàn kết , quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta

- Khôi phục được nền độc lập dân tộc ta

- Khẳng định ý thức độc lập dân tộc ta

- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam

* Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

* Ý nghĩa :

- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta

- Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập

* Khởi nghĩa Lý Bí :

* Ý nghĩa

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân đã thể hiện sức sống mãnh liệt , ý chí giành độc lập tự chủ của dân tộc ta , báo hiệu dân tộc ta sớm muộn cũng giành lại nền độc lập

* Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

*  Ý nghĩa

Thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập dân tộc , tự do cho Tổ Quốc

* Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng :

* Ý nghĩa :

- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta , đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược nước ta của hong kiến phương Bắc.

- Chấm dứt hoàn toàn thời kì Bắc Thuộc , mở ra thời kì độc lập cho Tổ Quốc

- Tạo niềm tin và niềm tự hào dân tộc sâu sắc

 

 

Bình luận (0)
CN
11 tháng 6 2016 lúc 21:17

thank you bạn Lương Ngọc Anh nha 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
VP
12 tháng 12 2021 lúc 10:56

Bạn lên mạng tra ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
12 tháng 12 2021 lúc 10:57

phải làm chứ bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
12 tháng 12 2021 lúc 10:57

Mình ko biết vẽ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2020 lúc 20:31

Câu trả lời:

Câu 1:

A. Năm 1973

Câu 2:

D.Phan Long

Câu 3:

A.1950

Câu 4:

A.1942

Câu 5:

B.1945

Câu 6:

C.1960

Câu 7:

A.Vui tươi

Câu 8:

C.Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2020 lúc 19:59

Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2020 lúc 20:15

@Vũ Minh Tuấn@Nguyễn Lê Phước Thịnh@Nguyễn Văn Đạt@Chauuu Anhhh@Trần Thị Minh Hằng@trinh gia long

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2015 lúc 21:44

\(=\sqrt{3\left(x^2-2x+1\right)+25}\supseteq\sqrt{3\left(x+1\right)^2+25}\supseteq5\)

min=5 <=>x=-1

Bình luận (0)
MT
7 tháng 10 2015 lúc 21:45

\(\text{Đặt }A=\sqrt{3x^2-6x+28}=\sqrt{3x^2-6x+3+25}\)

\(=\sqrt{3.\left(x^2-2x+1\right)+25}=\sqrt{3.\left(x-1\right)^2+25}\)

\(\Rightarrow A^2=3.\left(x-1\right)^2+25\ge25\Rightarrow A\ge\sqrt{25}=5\)

Dấu "=" xảy ra khi : x=1

Vậy GTNN của A là 5 tại x=1

Bình luận (0)
NV
7 tháng 10 2015 lúc 21:47

\(=\sqrt{3}\left(\sqrt{x^2-2x+\frac{28}{3}}\right)\)

\(=\sqrt{3}\left(\sqrt{\left(x-1\right)^2+\frac{25}{3}}\right)\)

\(=\sqrt{3\left(x-1\right)^2}+\sqrt{3}\sqrt{\frac{25}{3}}\)

\(=\sqrt{3}\left(x-1\right)+5\ge5\)

Vậy Min đề =  5 khi x - 1 = 0 => x = 1

Bình luận (0)
EN
Xem chi tiết
BD
28 tháng 1 2018 lúc 21:58

minh ne tk minh nha

Bình luận (0)
NA
28 tháng 1 2018 lúc 21:57

kết bn vs mk đi

Bình luận (0)
NP
28 tháng 1 2018 lúc 21:58

ko cho kb nha

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NT
6 tháng 11 2015 lúc 12:38

13 NHÉ

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
BM
18 tháng 8 2017 lúc 7:43

Quên mjk có hai bản giống nhau nên mjk xóa 1 bản có câu cuối 276 mà các bạn làm hộ mjk bản khác nhé. Các bạn để ý k bị nhầm

Bình luận (0)
BM
18 tháng 8 2017 lúc 7:44

Luyện tập tổng hợp

Bình luận (0)
GC
Xem chi tiết
BH
4 tháng 2 2018 lúc 21:12

Soạn bài: Con cò - Chế Lan Viên

Bố cục:

   - Đoạn I (từ đầu đến "con ngủ chẳng phân vân"): Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ khi con còn bé thơ.

   - Đoạn II (tiếp theo đến "và trong hơi mát câu văn"): Hình ảnh con cò gắn bó với con cả cuộc đời, từ khi bé thơ, đến khi tới trường và cả mai sau.

   - Đoạn III (đoạn còn lại): Dòng suy ngẫm, triết lý của nhà thơ về ý nghĩa lớn lao của tình mẹ thể hiện qua hình ảnh cánh cò và những lời hát ru.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1: Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò trong những câu hát ru. Con cò trong ca dao là hình ảnh thiên nhiên, hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống cần cù, vất vả. Chế Lan Viên chỉ khai thác hình ảnh con cò là biểu trưng cho tấm lòng của mẹ và những lời hát ru.

Câu 2: Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.

- Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo con người đi suốt cuộc đời.

- Đoạn 3: từ hình ảnh con cò, nhà thơ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.

Ý nghĩa biểu trưng của con cò có sự phát triển: con cò trong lời ru (đoạn 1) biến thành con cò mang tình cảm của mẹ mãi dõi theo bước chân con (đoạn 2) và trở thành biểu tượng cho lời ru, cho lòng mẹ theo con suốt đời. Con cò trong lời hát trở thành con cò nâng đỡ, dìu dắt con; thành con cò đồng hành với con suốt đời trong một tình yêu thiêng liêng, cao cả.

Câu 3: Trong đoạn đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng những câu ca dao:

- Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng - Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng - Con cò mày đi ăn đêm Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.

Trong hai bài ca dao trước, hình ảnh con cò gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc, nhịp điệu nhẹ nhàng, thong thả của cuộc sống thời xưa. Trong bài ca dao sau (Con cò mày đi ăn đêm...), hình ảnh con cò lại tượng trưng cho những con người, nhất là người phụ nữ đang nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi con.

Câu 4:

Hình tượng trung tâm trong bài thơ là cánh cò nhưng cảm hứng chủ đạo lại là tình mẹ. Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng của người mẹ. Bởi vậy, những câu thơ mang tính khái quát trong bài đều là những câu thơ chan chứa tình cảm yêu thương của người mẹ:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.

Đó là một quy luật tình cảm bền vững và sâu sắc, thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ bến của người mẹ. Dù ở đâu, bên mẹ hay đến phương trời khác, dù còn nhỏ hay đã lớn khôn thì con vẫn được mẹ hết lòng thương yêu, che chở.

Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi.

Lời ru cũng là khúc hát yêu thương. Sự hoá thân của người mẹ vào cánh cò mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết tụ những hi sinh, gian khổ, nhọc nhằn để những lời yêu thương càng trở nên sâu sắc, đằm thắm. Câu thơ cuối là một hình ảnh rất đẹp. Cánh cò vỗ qua nôi như dáng mẹ đang nghiêng xuống chở che, đang nói với con những lời tha thiết của lòng mẹ.

Câu 5:

Trong bài thơ này, tác giả sử dụng thể thơ tự do nhưng các đoạn thường được bắt đầu bằng những câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp gợi âm điệu lời ru. Tuy nhiên đây không phải là bài hát ru theo kiểu hát, mà lời ru gợi ra những suy ngẫm, triết lý, nên không cuốn người đọc vào giai điệu đều đều, êm ái mà hướng tâm trí vào suy ngẫm, chiêm nghiệm. Điều đó làm cho việc thể hiện cảm xúc đa dạng, nhất quán và sáng tạo.

Luyện tập

Câu 1 (trang 48 SGK): Cách vận dụng lời ru ở mỗi bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm và đối chiếu với bài Con cò

   

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹCon cò

- Lời ru xuất hiện đan xen với những đoạn thơ khác trong tác phẩm.

- Lời ru thể hiện tình yêu thương của người mẹ dành cho con. Tình yêu này được chuyển hóa, đồng nhất với những tình cảm lớn lao, như tình đồng bào (mẹ thương bộ đội, mẹ thương làng đói), tình yêu quê hương đất nước (mẹ thương đất nước).

- Lời ru thể hiện ước mơ của người mẹ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc, tự do song song với nó là niềm tin vào cuộc kháng chiến của dân tộc sẽ toàn thắng.

- Lời ru xuất hiện ở Đoạn I của bài thơ.

- Lời ru là dáng hình của cội nguồn văn hóa dân gian (những lời ru truyền thống). Lời ru ấy còn nhằm khắc họa hình ảnh người mẹ tảo tần, vất vả để chăm lo cho con thơ. Những nỗi vất vả ấy mẹ âm thầm chịu đựng để con có được những giấc ngủ an lành, không phân vân.

- Lời ru mang tinh thần nhân văn, nâng đỡ những tâm hồn trẻ thơ.

Câu 2 (trang 49 SGK) :

    Đoạn thơ trên kết tinh những suy ngẫm, triết lý sâu sắc của nhà thơ Chế Lan Viên về tình mẫu tử thiêng liêng. Tình mẹ được nhà thơ đặt trong tương quan so sánh với hình ảnh cò, cánh cò. "Cò sẽ tìm con", "cò mãi yêu con" cũng như tấm lòng bao la của mẹ dù con ở đâu, dù là lúc nào, dù con làm gì mẹ vẫn luôn ở cạnh bên và trao cho con tình cảm yêu thương không gì có thể thay thế được. Tình yêu của mẹ như cánh cò chở che cho con trước những khó khăn, giông bão của cuộc đời. Hai câu thơ cuối cùng là lời khái quát vừa sâu sắc, lại vừa chân thành của nhà thơ về triết lý của tình mẫu tử. Đối với mẹ, con lúc nào cũng bé nhỏ và cần được nâng đỡ, chở che. Cuộc sống dù có biến chuyển, đối thay như thế nào thì tình yêu thương của mẹ vẫn nồng ấm, đong đầy, chữa lành những vết thương lòng cho con, nâng bước con trên những chặng đường dài. Đoạn thơ với những phép lặp cấu trúc "dù ở", hình ảnh "cò" mang tính biểu tượng cao được lặp lại hai lần, cùng với những câu văn có dung lượng ngắn, nhịp thơ nhanh, đã góp phần thể hiện thành công, cảm động triết lý về tình mẫu tử của nhà thơ.

Ý nghĩa - Nhận xét

    - Học sinh, qua bài thơ phân tích được ý nghĩa hình tượng con cò, đồng thời liên tưởng, kết nối với các bài ca dao dân ca khác cũng có hình ảnh con cò.

    - Từ đó nhận ra được sức mạnh, vẻ đẹp bất diệt, thiêng liêng của tình mẫu tử và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người.

Bình luận (0)
H24
4 tháng 2 2018 lúc 21:13

Câu 1: Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò trong những câu hát ru. Con cò trong ca dao là hình ảnh thiên nhiên, hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống cần cù, vất vả. Chế Lan Viên chỉ khai thác hình ảnh con cò là biểu trưng cho tấm lòng của mẹ và những lời hát ru.

Câu 2: Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.

- Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo con người đi suốt cuộc đời.

- Đoạn 3: từ hình ảnh con cò, nhà thơ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.

Ý nghĩa biểu trưng của con cò có sự phát triển: con cò trong lời ru (đoạn 1) biến thành con cò mang tình cảm của mẹ mãi dõi theo bước chân con (đoạn 2) và trở thành biểu tượng cho lời ru, cho lòng mẹ theo con suốt đời. Con cò trong lời hát trở thành con cò nâng đỡ, dìu dắt con; thành con cò đồng hành với con suốt đời trong một tình yêu thiêng liêng, cao cả.

Câu 3: Trong đoạn đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng những câu ca dao:

- Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng - Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng - Con cò mày đi ăn đêm Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.

Trong hai bài ca dao trước, hình ảnh con cò gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc, nhịp điệu nhẹ nhàng, thong thả của cuộc sống thời xưa. Trong bài ca dao sau (Con cò mày đi ăn đêm...), hình ảnh con cò lại tượng trưng cho những con người, nhất là người phụ nữ đang nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi con.

Câu 4:

Hình tượng trung tâm trong bài thơ là cánh cò nhưng cảm hứng chủ đạo lại là tình mẹ. Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng của người mẹ. Bởi vậy, những câu thơ mang tính khái quát trong bài đều là những câu thơ chan chứa tình cảm yêu thương của người mẹ:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.

Đó là một quy luật tình cảm bền vững và sâu sắc, thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ bến của người mẹ. Dù ở đâu, bên mẹ hay đến phương trời khác, dù còn nhỏ hay đã lớn khôn thì con vẫn được mẹ hết lòng thương yêu, che chở.

Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi.

Lời ru cũng là khúc hát yêu thương. Sự hoá thân của người mẹ vào cánh cò mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết tụ những hi sinh, gian khổ, nhọc nhằn để những lời yêu thương càng trở nên sâu sắc, đằm thắm. Câu thơ cuối là một hình ảnh rất đẹp. Cánh cò vỗ qua nôi như dáng mẹ đang nghiêng xuống chở che, đang nói với con những lời tha thiết của lòng mẹ.

Câu 5:

Trong bài thơ này, tác giả sử dụng thể thơ tự do nhưng các đoạn thường được bắt đầu bằng những câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp gợi âm điệu lời ru. Tuy nhiên đây không phải là bài hát ru theo kiểu hát, mà lời ru gợi ra những suy ngẫm, triết lý, nên không cuốn người đọc vào giai điệu đều đều, êm ái mà hướng tâm trí vào suy ngẫm, chiêm nghiệm. Điều đó làm cho việc thể hiện cảm xúc đa dạng, nhất quán và sáng tạo.

Bình luận (0)
HS
4 tháng 2 2018 lúc 21:13

1. Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò quen thuộc trong những câu hát ru truyền thống. Hình tượng này được xuát hiện rất phổ biến mang nhiều ý nghĩa khác nhau mà thông dụng hơn cả là ý nghĩa ẩn dụ. Con cò là tượng trưng cho hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong một cuộc sông đầy vất vả, lo toan, nhọc nhằn và gian khó nhưng vẫn luôn thể hiện được những đức tính tốt đẹp và niềm vui sống lạc quan. Riêng trong bài thơ này, hình tượng con cò biểu trưng cho tầm lòng người mẹ và những lời hát ru quen thuộc.

2. Bài thơ chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Con cò từ trong lời mẹ hát đã đến với tuổi ấu thơ.

Đoạn 2: Con cò vào tiềm thức tuổi nhỏ và sẽ theo con người đi suốt cuộc đời.

Đoạn 3: Ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đôi với cuộc đời mỗi con người.

3. Trong đoạn đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng ít nhất ba bài ca dao. Ông chỉ lấy lại một vài chữ trong mỗi bài nhằm gợi nhớ các bài ấy:

Con cò bay lả bay la

Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng

Con cò bay lả bay la

Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng

- Con cò mày đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.

Trong hai bài ca dao đầu, hình ảnh con cò gợi tả một không gian, một khung cảnh quen thuộc xa xưa với nhịp điệu nhẹ nhàng, thong thả của cuộc sống thời ấy.

Trong bài ca dao còn lại (Con cò mày đi ăn đêm ) con cò tượng trưng cho những con người, đặc. biệt là người phụ nữ, người mẹ nhọc nhằn lặn lội, vất vả, lo toan để kiếm sống vì con.

4. Ở bài thơ này, có những câu thơ mang tính khái quát. Ví dụ:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết dời, Lòng mẹ vẫn theo con

- Một con cò thôi,

Con cò mẹ hát

Cùng là cuộc đời

Vỗ cánh qua nôi.

Con cò là biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng, trìu mến của người mẹ. Thấu hiểu điều này, nhà thơ đã khái quát một quy luật của tình mẹ con có ý nghĩa vững bền, rộng lớn và sâu sắc:

Con dù Lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.

Bốn câu thơ còn lại vừa mang âm hưởng lời ru vừa đúc kết ý nghĩa thiên vị và sâu sắc của hình tượng con cò:

“Một con cò thôi

Con cò mẹ hát

Cũng là cuộc đời

Vỗ cánh qua nôi”

Hình ảnh đẹp một cách thơ mộng và có ý nghĩa sâu xa. Cánh cò vỗ qua nôi chẳng khác chi dáng mẹ nghiêng xuống nôi con chở che thì thầm những lời tha thiết của tình mẹ muôn đời dịu ngọt.

5. Một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ

-       Về bài thơ. Bài thơ được viết theo thể tự do nhưng các đoạn thường bắt đầu bằng những câu thơ ngắn có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại gợi được âm hưởng lời ru. Tuy nhiên phải thấy giọng điệu bài thơ còn là giọng điệu suy ngẫm triết lí.

-       Về nghệ thuật sáng tạo hình ảnh: Nhà thơ đã khéo vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao. Đó chính là điểm tựa cho những liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo mớ rộng của nhà thơ. Những hình ảnh có tính biểu tượng trong bài thơ lại rất quen thuộc, gần gũi, xác thực nhưng đồng thời cũng giàu sắc thái biểu cảm và hàm chứa những ý nghĩa mới.


 

Bình luận (0)