Những câu hỏi liên quan
M8
Xem chi tiết
NN
10 tháng 3 2022 lúc 16:35

a) Theo em chiếc bình này là do người chủ cũ để lại hoặc bị chôn bởi ai đó nên quyền sở hữu sẽ không thuộc về ai vì người  chủ cũ giờ không còn ở đây nên cần giao lại cho công an .

Tham khảo ý cuối  của câu a)

Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm:

- Quyền chiếm hữu và quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản;

- Quyền sử dụng: là quyền hai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản

- Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho để lại kế thừa, phá huỷ, vứt bỏ.

B) Theo em , ông An không có quyền bán vì đó không phải bình cổ của ông nên ông bắt buộc phải mang đến giao cho công an .

Bình luận (0)
H24
10 tháng 3 2022 lúc 15:46

tham khảo

a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.

b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:

- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.

- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.

Bình luận (0)
M8
10 tháng 3 2022 lúc 15:45

=))

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
NN
14 tháng 3 2022 lúc 21:40

a) Người có thể thuộc về chiếc bình cổ có thể là người chủ cũ hoặc phải giao cho chính quện địa phương hay cơ quan nhà nước .

Quyền sở hữu đối với tài sản bảo gồm quyền định đoạt , quyền sử dụng , quyền chiếm hữu

b) Theo em , ông An không có quyền được bán chiếc bụng cổ vì đó không phải của ông An, ông An chỉ là người tìm thấy mà thôi ! Cần mang nộp lại cho chính quyền địa phương để có cách giải quyết tốt nhất với chiếc bình cổ .

 

Bình luận (0)
H24
14 tháng 3 2022 lúc 21:29

a) Em nghĩ chiếc bình nên thuộc quyền sở hữu của Sở văn hóa- thông tin hoặc Viện Bảo tàng. 

Tham khảo

Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật".

b) Ông An không có quyền. Vì ông chỉ nhặt được thôi, chứ không phải của ông nên không có quyền tự tiện đi bán kiếm lời.

Bình luận (1)
VG
14 tháng 3 2022 lúc 22:21

- Theo em, bình cổ ông An tìm được không thuộc về ông An, vì thế ông An không có quyền đem bán đi vì theo pháp luật, những vật cổ đều thuộc sở hữu của toàn dân và có nghĩa vụ nộp lại cho sở văn hóa

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết

a)

-Nhà Nước

-Các quyền: 

Quyền định đoạt, Quyền chiếm hữu, Quyền sử dụng.

 

b)

-Ông An không có quyền đem bán cái bình vì nó thuộc sở hữu của nhà nước, khi nó được tìm thấy trên đất nhà ông An thì ông An sẽ được nhà nước trích quỹ và trao tặng một số tiền xứng đáng với công sức ông bỏ ra,....

Bình luận (0)
H24
12 tháng 3 2022 lúc 18:23

a, Nhà nước có quyền sỡ hữu chiếc bình

Bao gồm :

- Quyền định đoạt

- Quyền chiếm hữu

- Quyền sử dụng

b, Ông An không có quyền đem bán nó

Lí do :

- Cái bình thuộc quyền sở hữu của nhà nước chứ không phải của ông An

- Cái bình nằm trong đất nhà nước nên ông An KHÔNG CÓ QUYỀN SỞ HỮU cái bình

Bình luận (0)
NN
12 tháng 3 2022 lúc 18:43

a) Theo em , quyền sở hữu chiếc bình sẽ thuộc về người chủ trước khi chính họ là người chôn chiếc bình.Nếu không phải họ thì sẽ thuộc về nhà nước , chính quyền .

Quyền sở hữu tài sản bao gồm : quyền chiếm hữu , quyền định đoạt , quyền sở dụng .

b) Theo em , ông An không có quyền bán chiếc bình vì :

+ chiếc bình đó không phải của ông An

+ Tuy Ông An là người tìm thấy bình cổ đó nhưng ông phải nộp lại cho chính quyền .

+ Cần giao lại cho nhà nước khi tìm thấy chiếc bình cổ giống với ông An

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
HH
13 tháng 1 2022 lúc 20:28

D

Bình luận (1)
H24
13 tháng 1 2022 lúc 20:50

d

Bình luận (1)
HL
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
H24
4 tháng 1 2023 lúc 23:41

Gọi là di tích hiện vật lịch sử

Bình luận (0)
CF
Xem chi tiết
LH
13 tháng 3 2022 lúc 15:34

c

Bình luận (0)
NN
13 tháng 3 2022 lúc 15:34

C

Bình luận (0)
A2
13 tháng 3 2022 lúc 15:35

C

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
LD
23 tháng 10 2016 lúc 17:59

Chiến khu Tân Trào là khu di tích lịch sử của cách mạng Việt Nam thời kỳ Cách mạng tháng Tám. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Tân Trào là thủ đô lâm thời của khu giải phóng, nơi Ðảng Cộng sản Việt Nam tiến hành hội nghị toàn quốc ngày 13 tháng 8 năm 1945 để quyết định tổng khởi nghĩa. Ðại hội quốc dân đã họp tại đây ngày 16 tháng 8 năm 1945, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, bầu ra một chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và quân giải phóng Việt Nam làm lễ ra quân.

Tân Trào là tên mới, được hợp nhất từ hai xã Tân Lập và Hồng Thái vào năm 1945 (trước đây còn gọi là Kim Long và Kim Châu).

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HA
22 tháng 10 2016 lúc 18:22

thời gian xây dựng vào xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên

mục đích xây dựng để làm mộ các pa-ra-ôn , điểm nổi bật cảu kiến trúc là nó được xây bằng đá và có chiều dài và rộng khá lớn , được xây theo hướng mặt trời , các lăng mộ đều được xây giả và chỉ có 1 lăng mộ thật , giá trị văn hóa lịch sử của kim tự tháp là nó để tưởng nhớ các pa-ra-ôn

Bình luận (0)
HA
22 tháng 10 2016 lúc 18:22

kết bạn làm quen nha

Bình luận (0)