cách nhận biết axit , bazơ tác dụng với quỳ tím.
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? (1): làm quỳ tím hóa đỏ. (2): tác dụng với oxit bazơ và bazơ. (3): tác dụng với muối có gốc axit yếu. (4): tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... (5): tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Cảm ơn rất nhiều ạ
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? (1): làm quỳ tím hóa đỏ. (2): tác dụng với oxit bazơ và bazơ. (3): tác dụng với muối có gốc axit yếu. (4): tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... (5): tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Cho các ý sau :
- Các animoaxit không làm đổi màu quỳ tím.
- Axit glutamic làm quỳ tím hóa xanh.
- Gly tác dụng với dung dịch axit nhưng không tác dụng với dung dịch bazơ
- Val có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH .
- Lys làm quỳ tím hóa đỏ.
Số phát biểu sai là :
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
- Các animoaxit không làm đổi màu quỳ tím.
- Axit glutamic làm quỳ tím hóa xanh.
- Gly tác dụng với dung dịch axit nhưng không tác dụng với dung dịch bazơ
- Lys làm quỳ tím hóa đỏ.
Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa
A. nguyên tử O.
B. 3 nguyên tử C, H, O.
C. nhóm – C H 3
D. có nhóm –COOH.
Đáp án: D
Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa nhóm –COOH.
Chất có tính chất hoá học chung là tác dụng với: quỳ tím,axit oxit,axit nhiệt phân hủy,dung dịch muối là
A. Axit
B. Bazơ
C. Oxit axit
D.Oxit bazơ
Câu 6: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 8: Nhóm bazơ vừa tác dụng được với ddịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH là:
A. Ba(OH)2 và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2
C. Al(OH)3 và Zn(OH)2 D. Zn(OH)2 và Mg(OH)2
Câu 10: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)?
A. NaOH và Mg(OH)2 B. KOH và Na2CO3
C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2
Câu 11: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HCl
Câu 12: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?
A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4
C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)2
Câu 13: Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước?
A. Ca(OH)2;CO2; CuCl2 B. P2O5; H2SO4; SO3
C. CO2; Na2CO3; HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3; FeCl3
Câu 14: Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:
A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4 C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3
Câu 15: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:
A. CO2 B. SO2 C. N2 D. HCl
Câu 16: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 17: Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 18: Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3
C. BaO tác dụng với dung dịch H2O D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4
Câu 19: Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:
A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH
C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3
Câu 20: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:
A. Trung tính B. Bazơ C. Axít D. Lưỡng tính
Câu 21: Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau):
A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl
C. MgCl2 và Ba(NO3)2 D. AlCl3 và Mg(NO3)2
Câu 22: Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):
A. KOH và NaCl B. KOH và HCl C. KOH và MgCl2 D. KOH và Al(OH)3
Câu 198: Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối:
A. NaCl và MgCl2 B. NaCl và BaCl2 C. Na2SO4 và Na2CO3 D. NaNO3 và Li2CO3
Câu 23: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ D. Màu xanh đậm thêm dần
Câu 24: Nhóm các khí đều không phản ứng với dung dịch KOH ở điều kiện thường:
A. CO2, N2O5, H2S B. CO2, SO2, SO3 C. NO2, HCl, HBr D. CO, NO, N2O
Câu 25: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3
Câu 26: Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14
Câu 27: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3
Câu 28: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan là
A. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit
B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit
C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit
D. Tác dụng với oxit axit và axit
Câu 29: Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Câu 30: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH
Câu 34: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Muối NaCl B. Nước vôi trong
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3
Câu 36: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng:
A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3.
C. KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaCl
Câu 37: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2:
A. Na2O và H2O B. Na2O và CO2 C. Na và H2O D. NaOH và HCl
Câu 38: Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
A. CO2, Na2O B. CO2, SO2 C. SO2, K2O D. SO2, BaO
Câu 39: Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein:
A. KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2
C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Câu 234: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất:
A. HCl, H2SO4 B. CO2, SO3 C. Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2
Câu 40: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:
A. CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B. CO2, P2O5, KOH, CuCl2
C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl
BÀI HƠI DÀI NÊN MẤY BẠN GIẢI GIÙM MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN!
XIN LỖI MẤY BẠN VÌ ĐỀ HƠI DÀI!
Vui lòng cắt nhỏ ảnh khoảng 10 câu trở xuống ạ
Câu 6: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 8: Nhóm bazơ vừa tác dụng được với ddịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH là:
A. Ba(OH)2 và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2
C. Al(OH)3 và Zn(OH)2 D. Zn(OH)2 và Mg(OH)2
Câu 10: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)?
A. NaOH và Mg(OH)2 B. KOH và Na2CO3
C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2
Câu 11: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HCl
Câu 12: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?
A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4
C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)2
Câu 13: Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước?
A. Ca(OH)2;CO2; CuCl2 B. P2O5; H2SO4; SO3
C. CO2; Na2CO3; HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3; FeCl3
Câu 14: Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:
A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4 C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3
Câu 15: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:
A. CO2 B. SO2 C. N2 D. HCl
Câu 16: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 17: Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 6. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 7. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất:
A. Na2SO3 và H2O
B. Na2SO3 và NaOH
C. Na2SO4 và HCl
D. D. Na2SO3 và H2SO4
Câu 8. Chất được dùng để sản xuất vôi sống là:
A. CaCO3
B. NaCl
C. K2CO3
D. Na2SO4
Câu 6. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 7. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất:
A. Na2SO3 và H2O
B. Na2SO3 và NaOH
C. Na2SO4 và HCl
D. D. Na2SO3 và H2SO4
Câu 8. Chất được dùng để sản xuất vôi sống là:
A. CaCO3
B. NaCl
C. K2CO3
D. Na2SO4
Câu 9. Để pha một cốc nước chanh có ga người ta pha thêm vào một ít muối
A. Na2SO3 B. NaCl C. NaNO3 D. NaHCO3
Câu 10. Chất khí không màu mùi hắc, độc, một trong những nguyên nhân gây mưa axit là:
A. CO2 B. CO C. SO2 D. N2
Bài 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) tác dụng được với dung dịch HCl. b) bị nhiệt phân hủy.
c) tác dụng với CO2. d) đổi màu quỳ tím thành xanh.