Những câu hỏi liên quan
DC
Xem chi tiết

Khi cộng 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ. k mk nha bạn

Bình luận (0)
NN
29 tháng 9 2018 lúc 20:16

Muốn cộng hai luỹ thừa cùng cơ số, ta cộng cơ vố với nhau và giữ nguyên số mũ

                                 am+an=am+n

Bình luận (0)
NN
29 tháng 9 2018 lúc 20:16

tào lao bí đao

Bình luận (0)
EG
Xem chi tiết
LK
30 tháng 10 2016 lúc 11:33

nhân 2 lũy thừa cùng cơ số:

ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ

nhân 2 lũy thừa cùng số mũ

ta nhân co số giũ nguyên số mũ

chia 2 lũy thừa cùng cơ số

ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ !

các bn tích mk vs nhaz ! kb mk nữa nhá !

Bình luận (0)
PT
30 tháng 10 2016 lúc 11:36

am.an = am + n

ma.na = (m.n)a

am : an = am - n

\(\left(a,m,n\in N;a\ne0;m\ge n\right)\)

Bình luận (0)
HT
30 tháng 10 2016 lúc 11:36

Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số :

 VD :                   a^m x a^n = a^m+n

Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ :

  VD :                   a^m x b^m = ( a x b )^m

Chia 2 lũy thừa cùng cơ số :

   VD :                  a^m : a^n = a^m-n

Dựa vào công thức trên để làm bài tập .

Nhớ k cho mk nha OoO Cô bé tinh nghịch OoO

                   

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
NH
4 tháng 12 2023 lúc 15:31

Cộng 2 lũy thừa cùng số mũ và khác cơ số thì không có công thức chung nào em nhé.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NA
15 tháng 11 2017 lúc 17:06

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

Bình luận (0)
HP
15 tháng 11 2017 lúc 17:09

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
15 tháng 11 2017 lúc 20:08

1.                                                                           Phép cộng                                                                  Phép nhân

Tính chất giao hoán:                                           a + b = b + a                                                                 a x b = b x a

Tính chất kết hợp:                                      ( a + b ) + c = a + ( b + c )                                            ( a x b ) x c = a x ( b x c )

Tính chất phân phối của phép

nhân đối với phép cộng :                                                                     a x ( b + c ) = a x b + a x c

2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a

3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.

    am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n).  Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.

4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.

             Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m

k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !

Bình luận (0)
NT
15 tháng 11 2017 lúc 21:59

Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu

Bình luận (0)
NP
2 tháng 1 2021 lúc 22:29

hông có , chỉ có nhân và chia các số lũy thừa thui nhea

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
JH
23 tháng 11 2016 lúc 19:40

1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a

- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c

- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a

2.lũy thừa bậc n của a là gì?

Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .

3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.

\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)

4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

Khi a=b.q

5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)

6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.

Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8

Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .

VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .

VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....

8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1

VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......

9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .

10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung và riêng

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NH
23 tháng 4 2016 lúc 9:46

Không có công thức chung

Bình luận (0)
BC
20 tháng 8 2022 lúc 8:52

Anh tách mỗi lũy thừa ra và nhân lai rồi kết quả cộng với nhau anh ạ. Kết quả duy nhất ah

 

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết