Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
DM
16 tháng 5 2019 lúc 21:38

giúp nha các bạn mai mình thi rùi

Bình luận (0)
TB
16 tháng 5 2019 lúc 21:41

hãy miêu tả lại cách ngủ của họa mi

Sau khi đã thấm mệt, họa mi từ từ nhắm hai mắt lại , thu đầu vào lông cổ , im lặng ngủ , ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày

Nội dung chính của bài là : ca ngợi chú chim họa mi có một giọng hót ngọt ngào và êm đềm . Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ các động vật để chúng làm cho thiên nhiên tươi đẹp hơn 

Bình luận (0)
DM
16 tháng 5 2019 lúc 21:47

cảm ơn bạn lethanhthao nhé

Bình luận (0)
38
Xem chi tiết
DA
25 tháng 12 2021 lúc 15:59

hoàng anh

Bình luận (0)
BP
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
4 tháng 8 2017 lúc 10:53

a) Bài văn gồm 4 đoạn:

- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)

Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)

Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.

- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).

Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.

- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)

Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.

b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:

- Bằng thị giác (mắt):

Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.

- Bằng thính giác (tai):

Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.

c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):

Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.

Bình luận (0)
BP
Xem chi tiết
H24
18 tháng 11 2021 lúc 20:12

lớp mấy thế

Bình luận (1)
HN
21 tháng 11 2022 lúc 18:16

ểuio

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
19 tháng 12 2023 lúc 21:35

- Sự khẳng định của nhân vật “tôi” ở hai dòng thơ cuối thể hiện những đổi thay trong ý nghĩ, cảm xúc; trong tình yêu dành cho thiên nhiên. Chẳng cần con chim chào mào lại bay về, tiếng hót du dương vẫn vang lên trong tâm trí. Bởi vì, nhân vật “tôi” đã biết ứng xử với thiên nhiên bằng sự tôn trọng và tình yêu chứ không phải bằng mong muốn “độc chiếm” hẹp hòi, ích kỉ. Tình yêu thương ấy khiến cho tâm hồn con người rộng mở, phong phú, tràn đầy niềm vui và sức sống. 

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
GD

 “Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ”,  hai câu thơ kết cho thấy “con chào mào” đã bay đi xa, trở về với thiên nhiên rộng lớn, với thế giới tự do và hồn nhiên của nó. Tác giả viết rằng “chẳng cần chim lại bay về” bởi ông đã cảm thấy đủ, thấy trọn vẹn một thiên nhiên tuyệt đẹp trong cõi hồn mình. Câu thơ đa nghĩa cho thấy, nhà thơ đang tràn đầy hạnh phúc, mong cho con chào mào bay xa, bay cao hơn, nhưng cũng gợn một chút tiếc nuối dù rất nhỏ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 2 2023 lúc 23:47

Giúp mình với mng

Bình luận (0)