Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NN
11 tháng 5 2022 lúc 21:49

trả lời giúp đi ạ

 

Bình luận (0)
HN
11 tháng 5 2022 lúc 21:51

Tham khảo

 

Biểu hiện:

-Chào hỏi khi gặp người lớn tuổi hơn mình cho dù là bất cứ ai.

-Xưng hô, nói chuyện với người lớn phải thật lễ phép.

-Gọi dạ - bảo vâng.

-Đi đường phải ăn mặc thật lịch thiệp.

ý nhĩa:

-Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp giữa người với người

-Làm cho mọi người cảm thấy dễ chịu, giúp cho các cá nhân dễ dàng hòa hợp hơn, cộng tác với mọi người dễ dàng hơn.

Bình luận (2)
H24
11 tháng 5 2022 lúc 21:52

Những biểu hiện của hành vi giao tiếp có văn hóa là:

-Nói năng lịch sự, tế nhị

-Giọng nói vừa đủ nghe, không nói quá to hoặc quá nhỏ

-Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp

-Chăm chú lắng nghe khi người khác nói

-Luôn chú ý tìm ra những điểm hay, điểm tốt của người khác để khen ngợi và học hỏi.

-Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu của họ

-Biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và cảm thông với họ

 -Chân thành, cầu thị khi giao tiếp

-Luôn nhã nhặn, mỉm cười khi giao tiếp

-Chào hỏi khi gặp gỡ

-Biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

-Biết lỗi khi làm phiền người khác

-Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
5 tháng 4 2021 lúc 21:38

Tham khảo:

Cánh ứng xử là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của mỗi con người trong cuộc sống. Ứng xử là cách thể hiện thái độ, hành vi, là sự giao tiếp, xử sự giữa con người với con người. Thông qua đó, tình cảm, khả năng biểu đạt và sự thiết lập mối quan hệ giữa mọi người được hình thành. Một người cư xử đúng mực luôn biết cách tuân thủ những lễ nghi, chuẩn mực đạo đức được xã hội thừa nhận, không tạo nên những hành động thô lỗ, phản cảm. Nhờ vậy, họ dễ dàng nhận được yêu quý và tôn trọng, khiến người đối diện hài lòng, từ đó có thể có những bước tiến xa hơn trong sự nghiệp cũng như các mối quan hệ xã hội. Vậy nhưng, trong xã hội ngày nay, không khó để bắt gặp những cách cư xử thiếu văn hóa, thậm chí là thô thiển, đáng chê trách. Chẳng hạn, trong đám tang nghệ sĩ Minh Thuận, rất nhiều người đã gọi tên, xin chữ kí, đòi chụp ảnh với những người nổi tiếng tham dự, gây mất trật tự an ninh cũng như thể hiện sự thiếu tôn trọng với người đã khuất. Cha ông ta đã dậy: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Hãy rèn luyện cách ứng xử hằng ngày để có thể trở thành một người giao tiếp thông minh, để có thể đạt được thành công trong công viêc và trong cuộc sống.

Câu cầu khiến: in đậm

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TP
13 tháng 1 2017 lúc 20:35

Câu 2: Mục đích học tập của em là:

- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

- Làm cho thầy cô vui lòng.

- Bù đắp công ơn của cha mẹ.

- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.

- Hoàn thiện bản thân.

+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.

Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.

- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.

+ Tác dụng của môn Văn:

- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.

- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.

- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.

- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TG
25 tháng 12 2022 lúc 10:47

1.

a, Cách giao tiếp, ứng xử có văn hóa qua mạng khi sử dụng MXH:

-Luôn sử dụng ngôn ngữ lịch sự và ứng xử có văn hóa khi tham gia giao tiếp qua mạng

b, Khi gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng em sẽ:

- Chỉ truy cập vào các trang web có thông tin phù hợp với lứa tuổi

- Nhờ người lớn cài phần mềm chặn truy cập các trang web xấu

- Hỏi ý kiến người lớn trong trường hợp cần thiết khi truy cập mạng

- Đóng ngay các trang thông tin có nội dung xấu, không phù hợp với lứa tuổi nếu vô tình truy cập vào

Bình luận (2)
HH
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2022 lúc 7:28

1 theo em, học sinh có văn hóa khi tham gia giao thông được biểu hiện thông qua những hành vi, việc làm nào?

=> 

đổi mũ bảo hiểm , xi nhan trước khi sang đường , dừng xe khi đèn đỏ ,..

2 em đã và sẽ làm gì để thực hiện và góp phần nâng cao ý thức văn hóa khi tham gia giao thông của các bạn học sinh ở trường em?

=> nhắc nhở các bạn khi tham gia giao thông với xe máy , đạp điện thì  nên đổi mũ bảo hiểm , không vượt đèn đỏ , ...

  

Bình luận (1)
TV
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2020 lúc 20:12

Những biểu hiện của hành vi giao tiếp có văn hóa là:

1. Nói năng lịch sự, tế nhị

2. Giọng nói vừa đủ nghe, không nói quá to hoặc quá nhỏ

3. Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp

5. Chăm chú lắng nghe khi người khác nói

4. Luôn chú ý tìm ra những điểm hay, điểm tốt của người khác để khen ngợi và học hỏi.

5. Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu của họ

6. Biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và cảm thông với họ

7. Chân thành, cầu thị khi giao tiếp

8. Luôn nhã nhặn, mỉm cười khi giao tiếp

9. Chào hỏi khi gặp gỡ

10. Biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

11. Biết lỗi khi làm phiền người khác

12. Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
17 tháng 12 2020 lúc 20:12

1. Nói năng lịch sự, tế nhị

2. Giọng nói vừa đủ nghe, không nói quá to hoặc quá nhỏ

3. Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp

4. Chăm chú lắng nghe khi người khác nói

5. Luôn chú ý tìm ra những điểm hay, điểm tốt của người khác để khen ngợi và học hỏi.

6. Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu của họ

7. Biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và cảm thông với họ

8. Chân thành, cầu thị khi giao tiếp

9. Luôn nhã nhặn, mỉm cười khi giao tiếp

10. Chào hỏi khi gặp gỡ

11. Biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

12. Biết lỗi khi làm phiền người khác

13. Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
17 tháng 12 2020 lúc 20:14

Những biểu hiện của hành vi giao tiếp có văn hóa là:

- Nói năng lịch sự, tế nhị

- Giọng nói vừa đủ nghe, không nói quá to hoặc quá nhỏ

- Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp

- Chăm chú lắng nghe khi người khác nói

- Luôn chú ý tìm ra những điểm hay, điểm tốt của người khác để khen ngợi và học hỏi.

- Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu của họ

- Biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và cảm thông với họ

- Chân thành, cầu thị khi giao tiếp

- Luôn nhã nhặn, mỉm cười khi giao tiếp

- Chào hỏi khi gặp gỡ

- Biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

- Biết lỗi khi làm phiền người khác

- Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
MP
9 tháng 4 2023 lúc 10:05

bn tham khảo nha.

“Tiên học lễ, hậu học văn’’ là bài học đầu khi bước chân vào lớp một. Nhưng lớn lên, rất nhiều học sinh đã lãng quên điều đó, để rồi có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè, người lớn tuổi ngay trong môi trường giáo dục. Đây là vấn đề cấp thiết không chỉ của nhà trường mà toàn xã hội phải quan tâm.

Ứng xử thiếu văn hóa là tình trạng xuống cấp của văn hóa học đường được hiểu là tình trạng xuống cấp trong lối giao tiếp ứng xử giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với thầy cô. Có thể thấy ứng xử thiếu văn hóa diễn ra ở nhiều nơi, đang dóng lên hồi chuông cảnh báo cho xã hội hiện nay .

Đi giữa sân trường chúng ta có thể nghe thấy những câu nói tục, chửi bậy của một số bạn học sinh - một hành vi ứng xử thiếu văn hóa của các cô cậu được xem là nam thanh, nữ tú. Nhiều bạn học sinh cho rằng chửi bậy, nói tục là một phương pháp hiệu quả để giảm căng thẳng, stress thậm chí còn cho đó là “cá tính” của mình, dám nói tức là dám thể hiện cá tính. Hơn thế nữa, hằng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng xuất hiện rất nhiều những phát ngôn gây sốc của các thần tượng nổi tiếng khiến các bạn học sinh lầm tưởng đó là cách gây được sự chú ý, lập tức tung hê và áp dụng ngay vào trong trường học. Ai cũng biết rằng lứa tuổi học trò không ai là chưa từng sai phạm lỗi lầm. Không ai dám tự nhận mình là hoàn hảo. Nhưng các bạn học sinh hiện nay đang cố gắng thể hiện cá tính một cách không đúng đắn. Khi cắp sách đến trường chúng ta khó tránh khỏi những mâu thuẫn, xích mích đối với bạn bè. Trước đây, những xích mích đó chỉ là những chuyện bình thường, tranh luận để tìm ra cái sai, để tập nói tiếng xin lỗi, cám ơn và đôi khi lại có thêm bạn mới. Nhưng hiện nay, những xích mích không chỉ đơn thuần là tranh cãi trong phạm vi nhà trường mà nó vượt ra ngoài xã hội. Gần đây, dư luận bàng hoàng với các video đăng rầm rộ trên mạng xã hội các vụ đánh nhau của học sinh mà điều đặc biệt là những “diễn viên” trong các clip trên đều là học sinh nữ. Các bạn học sinh nam nữ hiện đại có lẽ đang xem nhẹ việc bạo lực học đường. Cứ ngỡ cách ứng xử thiếu văn hóa của các bạn học sinh chỉ dừng lại ở đó, nhưng không - ngoài chửi thề, nói bậy, cãi vã thì còn có bạn cãi lại thầy cô. Thầy cô là người chúng ta phải mang ơn thật nhiều nhưng có lẽ một số bạn học sinh đã không nhận ra điều đó. Chỉ ở việc nhỏ nhặt nhất là cúi chào thầy cô thôi mà cũng thật khó khăn. Một số bạn xem việc chào thầy cô thật vất vả. Khi thầy cô quan tâm khuyên nhủ thì lòng “tự ái” đã lấn át tất cả mọi thứ và họ cãi lại thầy cô. Một cách ứng xử khác là việc sai phạm nội quy trường lớp ở một số học sinh nữ trong việc tô son đánh phấn và các bạn nam có các kiểu tóc phản cảm...

Nếu như cứ than trách về cách ứng xử của học sinh, thì có lẽ chúng ta cũng nên nhìn xem điều gì đã khiến các bạn ấy như vậy? Điều gì đã khiến các bạn ấy trở thành một bộ phận học sinh của nhà trường thiếu văn hóa trong cách ứng xử? Đầu tiên có lẽ là sự giáo dục từ gia đình. Vì nhiều lí do khác nhau mà cha mẹ các bạn học sinh không thể quán xuyến được con em mình, không trang bị cho con em kĩ năng sống. Có thể tổ ấm gia đình tan vỡ, cha mẹ không gương mẫu, nuôi dạy con cái không đúng cách là một trong những lí do cốt lõi đưa đầy các bạn học sinh đến tình trạng phạm tội, sống ngoài vòng pháp luật và tạo thêm sức ép cho xã hội . Bên cạnh đó, trên các trang mạng xã hội có trò chơi trực tuyến gây ảnh hưởng không ít đối với các bạn học sinh. Một số bạn thường xuyên chơi game online – loại hình giải trí đông người tham gia - dẫn đến việc nghiệm game rồi trở thành “con nghiện” và quên cuộc sống thực của mình, sa đà vào cuộc sống ảo giác và thực hiện những hành vi bạo lực, những hành vi vi phạm pháp luật. Cách ứng xử thiếu văn hóa lại càng rõ hơn khi các bạn học sinh thích thể hiện cá tính của mình không kiểm soát được hành vi và rất dễ bị kích động. Tất cả những cách ứng xử trên không tốt đối với học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường.

Chúng ta cần phải nhìn nhận và thay đổi lại bản thân, phân biệt được điều đúng, sai và học theo những việc làm tốt. Cần có sự chung tay góp sức của cả gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình cần quan tâm con em mình nhiều hơn nữa. Trường học chú trọng nâng cao văn hóa ứng xử của học sinh. Cần có nhiều bài học về đạo đức và cách ứng xử của học sinh trong nhà trường và ngoài xã hội. Bên cạnh đó cần đặt ra những hình phạt nghiêm khắc cho các học sinh vi phạm.

Dân gian thường nói “có tiền mua tiên cũng được”. Tiền có lẽ giúp chúng ta được nhiều việc, tiền có lẽ mua được nhiều thứ quý giá nhưng lại không bao giờ mua được nhân cách của một con người. Cho dù có tài giỏi thế nào mà không có nhân cách thì cũng là người không tốt. Cái quan trọng nhất của một con người cớ sao ta không gìn giữ, cớ sao ta lại làm cho nó xuống cấp? Nhìn qua cách ứng xử thiếu văn hóa của một bộ phận học sinh trong nhà trường, em cảm thấy mình cần rèn kỹ năng sống và hoàn thiện bản thân hơn. Bên cạnh đó, tất cả học sinh cần có ý thức hơn trong việc giữ gìn lối sống văn hóa, để tạo một mội trường học tập lành mạnh, thân thiện.

Bình luận (0)