Nêu nguyên lý làm việc , vị trí lắp đặt ; ưu , nhược điểm và sử dụng của cầu chì?
Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện
- Đặc điểm:
+ Mạng điện trong nhà có công suất định mức là 220V
+ Đồ dùng điện đa dạng
+ Điện áp định mức các thiết bị phải phù hợp với số liệu
- Yêu cầu:
+ Đảm bảo cung cấp đủ điện cho thiết bị điện
+ Đảm bảo an toàn cho người dùng và nhà
+ Sử dụng thuận tiện, bền, đẹp
+ Dễ dàng tháo, lắp để sửa chữa
- Cấu tạo:
+ Công tơ điện
+ Dây dẫn điện
+ Các thiết bị điện
+ Đồ dùng điện
* cấu tạo, chức năng, nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện.
- Cấu tạo các thiết bị điện:
+ Thiết bị lấy điện: Ổ điện: vỏ và cực tiếp điện
Phích cắm điện: thân và chốt tiếp điện
- Chức năng các thiết bị điện:
+ Đóng cắt, điều khiển, điều chỉnh, bảo vệ, chuyển đổi, kiếm tra sự hoạt động của hệ thống lưới điện và các loại máy điện
- Nguyên lí làm việc của thiết bị điện:
+ Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm tĩnh mạch. Khi cắt công tắc,cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.
++ Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
- Vị trí lắp đặt:
+ lắp ở nơi khô ráo
+ Vị trí cao hơn nền nhà
Trình bày nguyên lí làm việc,cấu tạo,công dụng, vị trí lắp đặt một số thiết bị điện trong mạch điện
Nêu nguyên lí làm việc của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt
Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Cho mạch điện gồm 1 cầu chì 1 công tắc 3 cực và 2 bóng đèn 1/ nêu nguyên lí làm việc 2/ vẽ sơ đồ lắp đặt 3/ nêu nội dung công việc bước 4 của quy trình lắp đặt mạch điện
nêu nguyên lý làm việc của cầu chì và giải thích tại sao mạch điện phải được lắp vào dây pha trước công tắc ổ lấy điện
Nêu cấu tạo và vị trí lắp đặt của cầu chì.
refer
Cầu chì có cấu tạo chung là một dây mắc nối với hai đầu của dây dẫn bên trong mạch điện. Vị trí để lắp đặt cầu chì là phía sau nguồn điện tổng và phía trước những bộ phận của mạch điện. Các thành phần khác của cầu chì có thể kể đến như: nắp cầu chì, hộp giữ cầu chì, các trấu mắc,…
TK:
Cấu tạo : Cầu chì được định nghĩa là thiết bị bảo vệ mạch điện bằng cách đứt mạch điện. Và đây cũng chính là một phần của mạch điện. Cầu chì được sử dụng nhằm phòng tránh sự quá tải trên đường dây. Quá trình nầy dễ dàng gây nên hiện tượng cháy nổ.
Vị trí lắp đặt cầu chì là ở sau nguồn điện tổng và trước các bộ phận của mạch điện, mạng điện cần được bảo vệ như các thiết bị điện,...
Các thành phần còn lại bao gồm: hộp giữ cầu chì, các chấu mắc, nắp cầu chì, v.v... được thay đổi tùy thuộc vào loại cầu chì cũng như mục đích thẩm mỹ.
Tham khảo:
Cầu chì có cấu tạo chung là một dây mắc nối với hai đầu của dây dẫn bên trong mạch điện. Vị trí để lắp đặt cầu chì là phía sau nguồn điện tổng và phía trước những bộ phận của mạch điện. Các thành phần khác của cầu chì có thể kể đến như: nắp cầu chì, hộp giữ cầu chì, các trấu mắc,…
Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 cực điều khiển, 2 đèn sợi đốt? Hãy giải thích nguyên lý làm việc của mạch điện trên.
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn trước.
Sơ đồ nguyên lý điện dân dụng dùng để nghiên cứu những nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện và mạch điện. Đây là dạng sơ đồ hiển thị ví trí lắp đặt, các lắp ráp giữa các phần tử của mạch điện. Sơ đồ này được sử dụng khi dự trù vật liệu, sửa chữa mạch điện, lắp đặt và các thiết bị điện.
Nêu công dụng của sơ đồ nguyên lý của sơ đồ lắp đặt của mạch điện
Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị. Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
- Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
- Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.