Những câu hỏi liên quan
KY
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NH
28 tháng 10 2019 lúc 13:04

Ta có 2 trường hợp sau 

Nếu n chẵn thì => n + 10 chẵn => n + 10 chia hết cho 2Nếu n lẻ thì => n + 15 chẵn => n + 15 chia hết cho 2

Từ 2 trường hợp trên => ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
EC
28 tháng 10 2019 lúc 13:06

Ta có: (n + 10)(n + 15) = n2 + 15n + 10n + 150 = n2 + 25n + 150

= n(n + 25) + 150

+) Nếu n là số lẻ => n + 25 là số chẵn

=> n(n + 25) \(⋮\)2; 150 \(⋮\)2

=> (n + 10)(n + 15) \(⋮\)2

+) Nếu n là số chẵn => n(n+ 25) \(⋮\) 2 ; 150 \(⋮\)2

                              => (n + 10)(n + 15) \(⋮\)2

Vậy (n + 10)(n + 15) \(⋮\)\(\forall\)n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NU
Xem chi tiết
H24
19 tháng 8 2015 lúc 15:45

1,

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 2k hoặc 2k+1(k là số tự nhiên)

TH1:n=2k=>n+10 chia hết cho 2  (1)

TH1:n=2k+1=>n+15 chia hết cho 2  (2)

Từ (1),(2)=>(n+10)(n+15) chia hết cho 2

2,

Vì n là số tự nhiên nên n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>n(n+1)(n+2) chứa ít nhất 1 bội của 2 và chứa 1 bội của 3

=>đccm

Bình luận (0)
CN
19 tháng 8 2015 lúc 15:43

Mấy bài trước mk lm mà bn đâu có **** cho mk bây giờ mk sẽ ko lm cho bn

Bình luận (0)
TQ
19 tháng 8 2015 lúc 15:48

TH1:n chia het cho 3

=>n(n+1)(n+2) chia het cho 3

TH2:n chia 3 du 1

=>n=3a+1 (a la so tu nhien)

=>n+2=3n+1+2=3n+3=3(n+1) chia het cho 3

=>n(n+1)(n+2) chia het cho 3

TH3:n chia 3 du 2

=>n=3a+2 ( a thuoc N)

=>n+1=3n+2+1=3n+3=3(n+1) chia het cho 3

=>n(n+1)(n+2) chia het cho 3

vay n(n+1)(n+2) luon chia het cho 3   (1)

lai co :n;n+1;n+2 la 3 so tu nhien len tiep

=>trong 3 so do chac chan co 1 so chan chia het cho 2

=>n(n+1)(n+2) luon chia het cho 2  (2)

tu (1) va (2) =>dpcm

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NP
17 tháng 12 2014 lúc 14:30

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

Bình luận (0)
NT
10 tháng 6 2015 lúc 11:12

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5

 

 

Bình luận (1)
cc
17 tháng 7 2016 lúc 8:56

 Nguyễn Minh Trí giải kiểu j thế ?

Bình luận (0)
SR
Xem chi tiết
PT
15 tháng 12 2015 lúc 10:14

có ai thích the maze runner ko?

Bình luận (0)
NT
15 tháng 12 2015 lúc 10:14

ai cho mình 3 ike cho tròn 50 nhà

Bình luận (0)
SL
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
VT
27 tháng 9 2016 lúc 9:59

a. Xét n chẵn 

=> n + 10 chẵn

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Xét n lẻ

=> n + 15 chẵn 

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n

b. n (n + 1) (n + 2)

=> n + n + 1 + n + 2 

=> 3n + 3 

Ta có : 3n chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3

=> 3n + 3 chia hết cho 3

Ta có n (n + 1) là tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Ta có n (n + 2) tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Và n (n + 2) = n.n + n.2 = 2n . n2 có cơ số 2 nên chia hết cho 2.

c. n (n + 1) (2n + 1) = n (n + 1) (n + 2 + n - 1) = n (n + 1) (n + 2) (n - 1) (n + 1) n

Các số trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 2

Bình luận (3)
NH
27 tháng 5 2017 lúc 15:38

KHÓ THẾ MÀ CŨNG ĐĂNG

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DV
19 tháng 10 2015 lúc 19:55

mình biết câu a

a=[n+10].[n+15]chia hết cho 2

khi n là số chẵn thì n +10 sẽ chia hết cho 2

khi n là số lẻ thì 15+n sẽ chia hết cho 2

nên a chia hết cho 2

Bình luận (0)
DL
19 tháng 10 2015 lúc 19:58

a)nếu n=2k(kEN)

thì (n+10)(n+15)=(2k+10)(2k+15)=2k(2k+15)+10(2k+15)=4k^2+30k+20k+150=4k^2+50k+150 chia hết cho 2

nếu n=2k+1(kEN)

thì (n+10)(n+15)=(2k+1+10)(2k+1+15)=(2k+11)(2k+16)=2k(2k+16)+11(2k+16)=4k^2+32k+22k+176=4k^2+54k+176 chia hết cho 2

Vậy với mọi nEN thì A=(n+10)(n+15) chia hết cho 2

b)(4n-5) chia hết cho 2n-1

4n-2-3 chia hết cho 2n-1

2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 E Ư(3)={1;3}

=>2nE{2;4}

=>n E{1;2}

Vậy để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì nE{1;2}

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết