tìm n thuộc n biết
n + 9 chia hết n + 3
\(\frac{n^2+4n+9}{n+3}=\frac{n^2+4n+3+6}{n+3}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+3\right)+6}{n+3}=n+1+\frac{6}{n+3}\)
Vì n thuộc N
=> n+1 thuộc N
Để \(\frac{n^2+4n+9}{n+3}\) chia hết cho n + 3 thì \(6⋮n+3\)
Hay n+3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
Bạn làm nốt nhá
tìm n thuộc N biết
a) n+6 chia hết cho n+3
b)2n+9 chia hết cho n+2'
c)2n+7 chia hết cho n+1
d) n+3 chia hết cho n-1
\(a,n+6⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3+3⋮n+3\)
mà \(n+3⋮n+3\Rightarrow3⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Với n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = -1 => n = -4
n +3 = 3 = > n= 0
n+ 3 = -3 => n= -6
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
b, \(2n+9⋮n+2\)
\(2.n+2+7⋮n+2\)
mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow7⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
........
bn lm như trên
\(c,2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+1+6⋮n+1\)
mà \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow6⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;6;-6\right\}\)
........ như phần vừa nãy
\(d,n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+4-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+4\)
mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
......
Bài 1 : Tìm tổng các số tự nhiên n , biết rằng 18 chia hết cho n
Bài 2 : Tìm rất cả n thuộc N , biết :
a: 12 chia hết cho n + 3
b: n + 9 chia hết cho n
c: n + 13 chia hết cho n+2
1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)
=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33
2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)
Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)
Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0
Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1
Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3
Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9
Vậy n thuộc {0;1;3;9}
c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại
Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)
Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)
Bài 1 :
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :
\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha
tìm N thuộc N biết 6n+9 chia hết chi 4n+3
tìm X thuộc Z biết
a, (n-9) chia hết cho (n-3)
b,(n mũ 2+ 5n+ 7) chia hết cho (n+5)
Tìm n thuộc Z biết
a) ( n-9)chia hết (n-3)
b) (n^2+5n+7)chia hết (n+5)
a) Ta có : \(n-9⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3-6⋮n-3\)
Mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Rightarrow6⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
...
b) Ta có : \(n^2+5n+7⋮n+5\)
\(\Rightarrow n\left(n+5\right)+7⋮n+5\)
Mà \(n\left(n+5\right)⋮n+5\)
\(\Rightarrow7⋮n+5\)
\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
Học tốt!
1 tìm n thuộc z biết
a, 7 chia hết n-2
2 tìm n thuộc z biết
a, 2n+5 chia hết cho n-1
b, n+3 chia hết cho 2n -1
3 tìm n thuộc z biết
a, 2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n+5
b, 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
tìm N thuộc N biết n+9 chia hết cho n-5
n+9 chia hết cho n-5
=>(n-5)+14 chia hết cho n-5
=>14 chia hết cho n-5
=>n-5 \(\in\) Ư(14)={1;2;7;14}
=>n \(\in\){6;7;12;17}
2 ) Tìm thuộc Z biết :
a) 9 chia hết n - 3
b) - 7 chia hết 2n + 1
c) n+ 3 chia hết n + 2
d) 2n + 5 chia hết n - 1
e) 3n + 4 chia hết n - 2
f) 4n - 9 chia hết 2n + 1
g) n2 - 5n + 4 chia hết n+5
n) n2 + 6n + 3 chia hết n + 6