Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
NM
30 tháng 10 2020 lúc 9:23

a/

\(x+6y⋮17\Rightarrow5\left(x+6y\right)=5x+30y⋮17\)

\(5x+47y=\left(5x+30y\right)+17y\)

\(5x+30y⋮17\left(cmt\right);17y⋮17\Rightarrow5x+47y⋮17\)

b/

\(3x+16y⋮5\Rightarrow2\left(3x+16y\right)=6x+32y=\left(5x+30y\right)+\left(x+2y\right)⋮5\)

Mà \(5x+30y⋮5\Rightarrow x+2y⋮5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NC
20 tháng 6 2019 lúc 11:05

Ta có: a, b là các số tự nhiên không chia hết cho 5

=> Chữ số cuối cùng các số a, b  có thể là 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8,9

 mà 1^4=1, 2^4=16, 3^4 =81, 4^4=256, 6^41296,...

=> Như vậy chữ số tận cùng các sô a^4 và b^4 là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m, b^4m là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m -1  và b^4m -1 là 0 hoặc 5 

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}-1⋮5\\b^{4m}-1⋮5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(a^{4m}-1\right)⋮5\\y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\end{cases}}\)

=> \(x\left(a^{4m}-1\right)+y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}+\left(x+y\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}⋮5\)vì x+y chia hết cho 5

Bình luận (0)
NC
20 tháng 6 2019 lúc 11:10

Hoặc nếu em đã được học kiến thức đồng dư:

a, b là các số không chia hết cho 5

=> a^4 , b^4 có chữ số tận cùng là 1, 6 

=> a^4m, b^4m có chữ số tận cùng 1, 6

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\\b^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x.a^{4m}\equiv x\left(mod5\right)\\y.b^{4m}\equiv y\left(mod5\right)\end{cases}\Rightarrow x.a^{4m}+y.b^{4m}\equiv x+y\equiv}0\left(mod5\right)\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
BF
Xem chi tiết
DH
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
LK
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NH
5 tháng 1 2020 lúc 13:57

a)A chia hết cho 9 khi x chia hết cho 9

  A  không chia hết cho 9 khi x không chia hết cho 9

b)B chia hết cho 5 khi x chia hết cho 5

   B  không chia hết cho 5 khi x không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
5 tháng 1 2020 lúc 14:11

Bài giải

a) Ta có: A = "tự ghi"  (x thuộc N)

Mà 963 \(⋮\)9,       2493 \(⋮\)9,     351 \(⋮\)9

Suy ra x \(⋮\)9 thì A \(⋮\)9

         x không chia hết cho 9 thì A không chia hết cho 9

b) Ta có B = "tự ghi" (x thuộc N)

Mà 10 \(⋮\)5,      25 \(⋮\)5,       45 \(⋮\)5

Suy ra x \(⋮\)5 thì B \(⋮\)5

         x không chia hết cho 5 thì A không chia hết cho 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
5 tháng 1 2020 lúc 14:14

Bạn ơi đáp án là như thê này:

a, Vì 963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9 nên :

Để A chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại (Bạn có thể xem lại bài  Tính chất chia hết của 1 tổng)

b, Tương tự như câu a, vì 10 ; 25 ; 45 đều chia hết cho 9 nên :

Để B chia hết cho 9 thì x cũng phải chia hết cho 9 và ngược lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
NK
14 tháng 11 2016 lúc 18:41

16

Bình luận (1)
HW
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết

a) x + (-115) = -126

x - 115 = -126

x = -115 + (-126)

x = -115 - 126

x = -241

b) -7 + (-8) + (-x) = 35

-7 - 8 - x = 35

-15 - x = 35

x = 35 -15

x = 20

c) x - (-37) = 54

x + 37 = 54

x = 54 - 37

x = 17

d) lx + 2l = 0

x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

e) lx - 5l = l-7l

x - 5 = 7

x = 7 + 5

x = 12

f) lxl = 15 - l-6l

x = 15 - 6

x = 9

g) lx - 3l = l5l + l-7l

x - 3 = 5 + 7

x - 3 = 12

x = 12 + 3

x = 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa