Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2022 lúc 15:01

Theo đề bài ta có

\(m_1+m_2=100kg\\ \Rightarrow m_2=100-m_1\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1.4200\left(100-30\right)=100-m_1.4200\left(30-20\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=12,5\\m_2=100-12,5=87,5kg\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
TM
2 tháng 5 2022 lúc 22:15

3,38 lít

Bình luận (1)
TM
2 tháng 5 2022 lúc 22:18

Tham khảo:

 

 

Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 38°C

 

Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là: Q subscript 1 = m subscript 1c(t subscript 1 – t)

 

Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là:Q subscript 2 = m subscript 2c(t – t subscript 2)

 

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

 

Q subscript 1 equals Q subscript 2m subscript 1c(t subscript 1 – t) = m subscript 2c(t – t subscript 2)

 

m subscript 11(m subscript 12 – t) = m subscript 13(t – m subscript 14)

 

m subscript 11.(100 – 38) = 15.(38 – 24)

 

m subscript 11 = 3,38 kg

Bình luận (0)
 nthv_. đã xóa
TH
2 tháng 5 2022 lúc 22:23

-Nước lạnh: \(V_1=15l\Rightarrow m_1=15kg\)

-Nhiệt lượng nước lạnh thu vào là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1.\left(t_{cb}-t_1\right)=15.4200.\left(38-24\right)=882000\left(J\right)\)

-Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_2.c_2.\left(t_2-t_{cb}\right)=m_2.4200.\left(100-38\right)=m_2.260400\left(J\right)\)

-Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_2.260400=882000\)

\(\Leftrightarrow m_2\approx3,39\left(kg\right)\Rightarrow V_2\approx3,39\left(l\right)\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NG
7 tháng 4 2022 lúc 21:38

\(V=90l\Rightarrow m=90kg\)

Gọi \(x=m_{nc30^o};y=m_{ncsôi}\)\(\Rightarrow x+y=90\left(1\right)\)

Nhiệt lượng nước ở \(20^oC\) để thu vào:

\(Q_{thu}=x\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=336000x\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=y\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=294000y\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow336000x=294000y\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42kg\\y=48kg\end{matrix}\right.\)

Vậy cần phải đổ 48l nước ở \(20^oC\) thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2022 lúc 19:01

Theo đề bài

\(m_1+m_2=4,5\\ \Rightarrow m_2=4,5-m_1\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-50\right)=4,5-m_1.4200\left(50-25\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=1,5\\m_2=3\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DK
10 tháng 4 2022 lúc 20:21

Gọi số lít nước sôi là : x ( lít ) 
=> số lít nước 20 độ C là : 80 -x 
đổi 80 lít = 80 kg 
ta có phương trình : ( 80 - x ).c.( 35 - 20 ) = x.c.(100-35)
=> x = 15 
Vậy số lít nước sôi là 15 lít còn số nước 20 độ C là 80 -15 = 65 lít

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 1 2019 lúc 17:35

Gọi m1 là khối lượng nước ở 15oC và m2 là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: m1 + m2 = 100kg (1)

Nhiệt lượng m2 kg nước đang sôi tỏa ra là:

Q2 = m2.c.(t2 – t) = m2.4190.(100 - 35)

Nhiệt lượng m1 kg nước ở nhiệt độ 15oC thu vào để nóng lên 35oC là:

Q1 = m1.c.(t – t1) = m1.4190.(100 - 35)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q2 = Q1

m2.4190.(100 - 35) = m1.4190.(100 - 35) (2)

Giải hệ phương trình giữa (1) và (2) ta được:

m1 = 76,5kg và m2 = 23,5 kg.

Như vậy, phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15oC để có 100 lít nước ở 35oC.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
DH
30 tháng 4 2021 lúc 0:05

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: x + y = 8kg                                                               (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra

Q1 = y.4200.(100 – 38)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

Q2 = x.4200.(38 – 20)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(38 – 20) = y.4200.(100 – 38)                    (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

x = 6,2kg; y = 1,8kg 

Phải đổ 1,8 lít nước đang sôi vào 6,2 lít nước ở 15°C

Bình luận (1)