1)tác dụng của lực.2)lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
3. Em hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật:
- làm thay đổi tốc độ của vật.
- làm đổi hướng chuyển động của vật.
- làm biến dạng vật.
- vừa làm thay đổi tốc độ vừa làm biến dạng vật.
4. Lực kế là gì? Nêu đơn vị của lực?
5. Thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? Mỗi loại lấy 2 ví dụ.
6. Lực ma sát là gì?
7. Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
8. Nêu cách làm tăng và giảm lực ma sát?
9. Lấy 2 ví dụ về lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật, 2 ví dụ về lực ma sát thúc đẩy chuyển động của vật?
10. Thế nào là lực hấp dẫn? Thế nào là trọng lực? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng?
11. Viết công thức tính trọng lượng theo khối lượng? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?
12: Hãy nêu một số dạng năng lượng? Lấy 2 ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực?
Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?
Lực gây ra sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật. Ngoài ra, lực còn có thể làm vật bị biến dạng.
Em hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật:
- làm thay đổi tốc độ của vật.
- làm đổi hướng chuyển động của vật.
- làm biến dạng vật.
Tham khảo
-Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động: đang chạy xe đạp, bóp phanh xe khiến xe dừng lại
-Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi hướng chuyển động: ném quả bóng cao su vào tường, quả bóng chạm tường bị bật lại ra ngoài
-Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi làm vật bị biến dạng: tay kéo hai đầu lò xo làm lò xo bị biến dạng
Lấy ba ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
- Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động:
+ Bóng đang lăn trên sân thì một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này làm bóng chuyển động nhanh dần.
- Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi hướng chuyển động:
+ Khi đập mạnh quả bóng vào bức tường, quả bóng bật ngược trở lại.
- Lực tác dụng lên một vật làm vật bị biến dạng:
+ Lấy tay bóp móp quả bóng làm nó bị biến dạng.
- Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động:
+ Bóng đang lăn trên sân thì một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này làm bóng chuyển động nhanh dần.
- Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi hướng chuyển động:
+ Khi đập mạnh quả bóng vào bức tường, quả bóng bật ngược trở lại.
- Lực tác dụng lên một vật làm vật bị biến dạng:
+ Lấy tay bóp móp quả bóng làm nó bị biến dạng.
Chỉ ra tác dụng của lực?
A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật gọi là trọn lực.
B. Có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động và biến dạng vật.
C. Có thể tác dụng lên vật bằng cách tiếp xúc hoặc không tiếp xúc.
D. Lực tác dụng lên vật có tỉ lệ với thể tích của vật.
10.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độC?
11.nêu ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ,thay đổi hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật?
Chia độ của nhiệt kế không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C: Điều này có thể do thiết kế cụ thể của nhiệt kế và mục đích sử dụng. Một số nhiệt kế có thể được thiết kế để đo nhiệt độ trong khoảng giới hạn cụ thể để phục vụ mục đích ứng dụng cụ thể. Ví dụ, nhiệt kế dùng trong y tế có thể được tối ưu hóa để đo nhiệt độ cơ thể của con người, trong khoảng từ 34 độ C đến 42 độ C, vì đây là khoảng nhiệt độ bình thường của cơ thể.
Ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật:
Thay đổi tốc độ: Khi bạn đẩy một xe đạp, lực đẩy được áp dụng vào bánh xe làm cho xe di chuyển và thay đổi tốc độ của nó. Thay đổi hướng chuyển động: Khi bạn lái xe ô tô và quay vô-lăng, lực được áp dụng vào bánh xe để thay đổi hướng chuyển động của xe. Làm biến dạng vật: Khi bạn nén một quả bóng bằng tay, lực nén được áp dụng lên bề mặt của quả bóng, làm biến dạng hình dạng ban đầu của nó.Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Lấy ví dụ về lực tác dụng có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật, vừa biến đổi tốc độ vừa biến dạng vật. Mỗi trường hợp lấy 1 ví dụ.