Những câu hỏi liên quan
OO
Xem chi tiết
NQ
28 tháng 10 2016 lúc 19:18

Số tự nhiên chia hết cho 2 thì có tận cùng là 0 2 4 6 8 

Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 là  tận cung là 0

số tự nhiên nằm trong 2 tập hợp là 0

Bình luận (0)
H24
5 tháng 11 2017 lúc 15:57

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
AN
7 tháng 9 2017 lúc 8:46

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20

=> A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào => B = Φ

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TP
18 tháng 6 2017 lúc 17:44

Có 5 tập hợp con của A mà có 4 phần tử.

Viết được 6 tập hợp, mỗi tập hợp gồm 1 phần tử của A, 1 phần tử của B.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NQ
17 tháng 9 2015 lúc 20:55

KHỏi cần cảm ơn , mình học từ Cô Loan đó , thấy đúng nên tôn làm công thức 

Bình luận (0)
NQ
17 tháng 9 2015 lúc 20:52

Gọi n là số phần tử của Tập hợp đó

Số tập hợp con của tập hợp đó là: 2n

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
RM
11 tháng 9 2017 lúc 15:54

A = { a,b }

B = { b,c }

C = { a,c }

Bình luận (0)
H24
11 tháng 9 2017 lúc 15:58

minh ko biet lam dung hay sai nhung day la y kien cua rieng minh

Tap hop con cua M la:

M=tap hop rong {ab;ac;ba;bc;cb;ca}

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DB
21 tháng 7 2017 lúc 8:46

 bài này bảo chị mình giải cho

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
26 tháng 8 2016 lúc 10:56

các tập hợp con có 2 phần tử:

A = \(\hept{ }a;b\) B= (b;c)          C = (a;c)

Bình luận (0)
H24
21 tháng 9 2016 lúc 12:39

A={a,b}

B={a.c}

C={b,c}

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
NN
10 tháng 2 2018 lúc 18:11

a / Có 21 tập hợp.

b / B = {-2; -4; -6; -8; -10; -12; -14}.

c / Tổng các số thuộc tập hợp A: 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14

                                                  = 2 + 8 + 4 + 6 + 10 + 12 + 14

                                                  =  10     +  10    +   22       + 14

                                                  =         20           +      36

                                                  =                   56

Tổng các số thuộc tập hợp B: (- 2) + (- 4) + (- 6) + (- 8) + (- 10) + (- 12) + (- 14)    

                                            =  (- 2)  + (- 8) + (- 4) + (- 6) + (- 10) + (- 12) + (- 14)

                                            =       (- 10)      +       (- 10)    +     (- 22)          + (- 14)

                                            =                (- 20)                   +              (- 36)

                                            =                             - 56

Mk trả lời đầu tiên đó. K cho mk và kb vs mk nha.

Bình luận (0)
OO
Xem chi tiết
BD
27 tháng 10 2016 lúc 15:09

C = ( 4 ; 6 ; 8 ; 10 )

Số tập hợp con của C :

D =  ( 4 )                                                  I = ( 8 )       K = ( 10 )      H = ( 6 )

E = ( 4 ; 8 )                                                                    Tương tự 

F = ( 4 ; 6 ; 8 )                                          X = ( 4 ; 8 ; 10 )  .......

G = ( 4 ; 6 ; 8 ; 10 )                                        ..................

vậy C có vô số tập hợp con 

Bình luận (0)