em gia đình em và địa phương của em đã có những biện pháp gì để chống ô nhiễm không khí
Em hãy nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường? Ở gia đình và địa phương, em cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
Các nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường bao gồm:
Khói bụi và khí thải từ phương tiện giao thông.
Khói bụi và khí thải từ các nhà máy, xưởng sản xuất.
Sử dụng nhiên liệu không tốt như than đá, dầu mazut.
Rác thải sinh hoạt và công nghiệp không được xử lý đúng cách.
Sự phát triển quá mức của đô thị, dân số và kinh tế.
Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, ở gia đình và địa phương, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:
Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải từ phương tiện cá nhân.
Sử dụng nhiên liệu tốt hơn như xăng, dầu diesel thay vì than đá, dầu mazut.
Tái chế và xử lý rác thải đúng cách để giảm thiểu lượng khí thải từ rác thải.
Trồng cây xanh và bảo vệ rừng để giảm thiểu lượng khí CO2 trong không khí.
Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện để giảm thiểu lượng khí thải từ các nguồn năng lượng.
Tham gia các hoạt động tình nguyện như tập trung thu gom rác, phân loại rác thải, tăng cường giám sát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Các nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường bao gồm:
Khói bụi và khí thải từ phương tiện giao thông.
Khói bụi và khí thải từ các nhà máy, xưởng sản xuất.
Sử dụng nhiên liệu không tốt như than đá, dầu mazut.
Rác thải sinh hoạt và công nghiệp không được xử lý đúng cách.
Sự phát triển quá mức của đô thị, dân số và kinh tế.
Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, ở gia đình và địa phương, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:
Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải từ phương tiện cá nhân.
Sử dụng nhiên liệu tốt hơn như xăng, dầu diesel thay vì than đá, dầu mazut.
Tái chế và xử lý rác thải đúng cách để giảm thiểu lượng khí thải từ rác thải.
Trồng cây xanh và bảo vệ rừng để giảm thiểu lượng khí CO2 trong không khí.
Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện để giảm thiểu lượng khí thải từ các nguồn năng lượng.
Tham gia các hoạt động tình nguyện như tập trung thu gom rác, phân loại rác thải, tăng cường giám sát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Các nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường bao gồm:
Khói bụi và khí thải từ phương tiện giao thông.
Khói bụi và khí thải từ các nhà máy, xưởng sản xuất.
Sử dụng nhiên liệu không tốt như than đá, dầu mazut.
Rác thải sinh hoạt và công nghiệp không được xử lý đúng cách.
Sự phát triển quá mức của đô thị, dân số và kinh tế.
Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, ở gia đình và địa phương, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:
Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải từ phương tiện cá nhân.
Sử dụng nhiên liệu tốt hơn như xăng, dầu diesel thay vì than đá, dầu mazut.
Tái chế và xử lý rác thải đúng cách để giảm thiểu lượng khí thải từ rác thải.
Trồng cây xanh và bảo vệ rừng để giảm thiểu lượng khí CO2 trong không khí.
Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện để giảm thiểu lượng khí thải từ các nguồn năng lượng.
Tham gia các hoạt động tình nguyện như tập trung thu gom rác, phân loại rác thải, tăng cường giám sát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?
Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?
Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?
Môi trường ô nhiễm điển hình như khi thiên nhiên, khí hậu ngày càng khắc nghiệt,nắng nóng nhiệt độ cao, mưa bão, lũ quét xuất hiện thất thường, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng, hàng loạt loài động vật bị tuyệt chủng hay đứng trước bờ vực tuyệt chủng, cháy rừng trên diện rộng… Đó là các vấn đề về môi trường mà chúng ta đã và đang phải đối mặt.
Con người đã ngày càng tác động quá nhiều đến môi trường, việc khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự tái sinh. Biểu hiện dễ thấy nhất là các hậu quả như cháy rừng, biến đổi khí hậu, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, băng tan, mưa axit,…
ở địa phương em CX có những hành vi vô trách nhiệm như vứt rác bất cứ đâu ;ko khí bị ô nhiễm ;.......
em là hoc sinh nên sẽ có những biện pháp
1.Trồng nhiều cây xanh
2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
3. Sử dụng năng lượng sạch
4.Giảm sử dụng túi nilon
5.Tiết kiệm điện
6.Tiết kiệm giấy
Đề xuất biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại gia đình và địa phương em.
Đề xuất biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại gia đình và địa phương em:
+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; giảm phát thải và sử dụng tối đa chất thải ngay trong trang trại.
+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.
+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm cho chăn nuôi, hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh, tạo tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe vật nuôi, giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải ra môi trường.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng với những việc làm để phòng chống bão ở gia đình/ địa phương em và bổ sung thêm việc làm khác vào chỗ … (nếu có)
Địa phương và gia đình em đã làm gì để phòng chống bão?
(a) Theo dõi bản tin thời tiết.
(b) Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất.
c) Không dự trữ sẵn thức ăn, nước uống.
(d) Đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện khi có bão.
e) Những việc làm khác: dự trữ đồ ăn thức uống ở nơi cao ráo, thoáng đoãng.
Câu 3: a/ Kể một số ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến tự nhiên mà em biết? b/ Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
c/ Nêu một số vai trò của không khí đối với tự nhiên.
Câu 4: a/ Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì?
b/ Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất.
c/ Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.
Câu 5: Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi, xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích.
Câu 7: a/ Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống?
b/ Lấy ví dụ về động vật có xương sống mà em biết.
Câu 8: a/ Đa dạng sinh học là gì?
b/ Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn?
c/ Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học
cho mn TK
Hãy kể những dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất mà em nhìn thấy trực tiếp. Nêu những biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em.
Vai trò:
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
- Nước cũng tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
- Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải ...
Biện pháp chống ô nhiễm:
- Không xả rác ra nguồn nước.
-Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển...
- Nâng cao ý thức người dân , tuyên truyền những phương pháp bảo vệ nguồn nước.
Câu 1: Ở địa phương em có những nguồn gây ô nhiễm nào ? Theo em cần phải có những biện pháp nào để khác phục tình trạng đó ? Câu 2: Bản thân các em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường ?
Nêu nguyên nhân làm không khí bị ôi nhiễm?Ở gia đình và địa phương em cần làm gì để không khí trong sạch
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:
+Do khí thải của nhà máy.
+Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
+Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.
+Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+Khói nhóm bếp than của một số gia đình.
+Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
+Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.
+Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn,
Ở gia đình và địa phương em để không khí trong sạch:
Vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn.
Thực hiện vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh rác thối rữa bốc ra mùi hôi thối và khí độc.
Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp và những người xung quanh hít phải.
Nhà vệ sinh ở trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định.
Thu gom rác trên đường, làm cho đường phố sạch đẹp, không có cát, bụi, rác , tránh bị ô nhiễm môi trường.
Cánh rừng xanh tốt, trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.
Hãy kể tên những dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống mà em nhìn thấy trực tiếp? Nêu những biện pháp chống ô nhiễm ở địa phương em?
Vai trò: Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước cũng tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật. Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải ...
Biện pháp chống ô nhiễm: Không xả rác ra nguồn nước. Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển...