1. Địa hình của châu Đại Dương
2. Giải thích đặc điểm khí hậu lục địa Ô-xtrây-li-a
Cho biết đặc điểm kinh tế và đặc điểm khí hậu của châu Đại Dương. Giải thích vì sao phần lớn lục địa ô-xtray-li-a là hoang mạc Nêu đặc điểm địa hình của o- xtray- li- a
đặc điểm khí hậu:-Phần lớn các đảo,quần đảo có khí hậu nóng ẩm,điều hòa
-Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đồi theo hướng gió và hướng núi
đặc điểm kinh tế:-Phát triển ko đều giữa các nước
-Ootxtraylia và Niu đilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển
-Các quần đảo còn lại là những nước còn đang phát triển
*Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ australia năm ftrong khu vực áp cao chí tuyến ,ko khí ổn định khó gây mưa
-Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam,chắn gió ẩm từ các vùng phía đông thổi vào australia gây mưa nhiều ở vùng núi phía biển,sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn
-Ảnh hưởng của dòng biển lạnh làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít
*Địa hình có thẻ chia làm 3 khu vực
+Phái tây -Cao nguyên Tay australia
-Độ cao trung bình dưới 500m
-Bề mặt tương đối phẳng,xen các dãy núi thấp
+Ở giữa-Đồng bằng trung tâm
-Độ cao trung bình dưới 200m
-Địa hình thấp,bằng phẳng và hơi có dạng bồn địa
-Có 1 số sông và hồ
TICK dùm
Tìm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong thông tin sau:
“Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu ………….....……, thực vật và động vật độc đáo. Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế ……….........…......……… nhất châu Đại Dương. Châu Nam Cực là châu lục ……………….......… nhất thế giới.”
Đáp án
“Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo. Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương. Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất nhất thế giới.”
1.khô hạn 2.phát triển 3.lạnh
so sánh đặc điểm khí hâu giữa lục địa ô-xtrây -li-a với các đảo và quần đảo ở châu đại dương
-Khí hậu: Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi theo hướng gió và hướng núi.
-Khí hậu: Ô-xtrây-li-a là nước có khí hậu phần lớn là sa mạc, khô hạn, thay đổi rõ rệt theo ba vùng: cận xích đạo ở phía bắc, nhiệt đới ở vùng trung tâm và cận nhiệt đới ở phía nam.
+ Khí hậu của các đảo và quần đảo ở Châu Đại Dương:
- Phần lớn các đảo và quần đảo ở châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa.
- Mưa nhiều nhưng lượng mưa ấy lại thay đổi theo hướng gió.
+ Khí hậu Ô-xtrây-li-a:
- Ô-xtrây-li-a là nước có diện tích phần lớn là sa mạc, khí hậu thì khô hạn.
- Khí hậu ở Ô-xtrây-li-a thay đổi rõ rệt theo ba vùng:
+ Cận xích đạo ở phía bắc.
+ Nhiệt đới ở vùng trung tâm.
+ Cận nhiệt đới ở phía nam.
Điền từ ngữ vào chỗ chấm (…) sao cho thích hợp:
Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu .........................................., thực vật và động vật ................................. Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế ...................................nhất ở châu lục này. Châu Nam Cực là châu lục .......................................... thế giới.
Đáp án
Điền theo thứ tự đúng là: khô hạn ; độc đáo ; phát triển ; lạnh nhất.
1- khô hạn ,2 - độc đáo,3- phát triển,4-lạnh nhất nhé bạn
Câu 1: Nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len với các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương.
Câu 2: Tại sao đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?
Tham khảo
Câu 1
- Ô-xtrây -li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả:
+ Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế thấp, nhưng hai nước nổi tiếng về xuất khẩu các nông sản: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu
+ Công nghiệp phát triển với co cấu ngành đa dạng.
+ Dịch vụ chiếm tỉ trong rất cao trong cơ cấu GDP.
- Các đảo đều là các nước đang phát triển. Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ,…
Câu 2
Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .
Nhớ là đang nói tới phần lớn lục địa Ô – xtrây – li – a , còn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh”
Có thể nói ngắn gọn là:
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
tham khảo
2.
Phần lớn lục địa Ô - xtrây - li -a có khí hậu khô hạn là vì:
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Ô - xtrây - li - a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Ô - xtrây - li - a gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô - xtrây - li - a làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.
Đọc thông tin và quan sát hình 20.1, hình 20.2, hãy phân tích đặc điểm khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a.
Đại bộ phận lãnh thổ phía tây và trung tâm lục địa có khí hậu hoang mạc, bán hoang mạc.
- Phía bắc có khí hậu nhiệt đới.
- Phía nam khí hậu cận nhiệt đới.
- Phía đông nam khí hậu ôn đới.
ị trí,đặc điểm tự nhiên của châu đại dương[lục địa ô-xtrây-li-a à các đảo]
Giải thích khí hậu vùng trung tâm lục địa Ô-xtrây-li-a khô hạn?
Hướng dẫn giải
- Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.
- Phía đông Australia có hệ thống dãy núi cao, chạy sát biển từ Bắc xuống Nam. Nó tạo thành một tấm màn chắn khổng lồ chắn gió ẩm từ các vùng biển Đông thổi vào nơi này. Điều này gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển. Tuy nhiên, nó lại gây trở ngại cho sườn núi khuất gió và các vùng phía Tây.
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh phía Tây Australia chảy sát bờ làm cho vùng duyên hải phía Tây có lượng mưa rất ít. Từ đó gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật khiến nhiều nơi bị khô hạn.
1/ TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG
2/ KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3/ TẠI SAO ĐẠI BỘ PHẬN DIỆN TÍCH LỤC ĐỊA AUSTRALIA CÓ KHÍ HẬU KHÔ HẠN?
4/ TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU
5/ SO SÁNH ĐƯỢC MÔI TRƯỜNG ÔN ĐỚI HẢI DƯƠNG VÀ MÔI TRƯỜNG ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA
refer
1+ Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông. + Tổng diện tích là 8,5 triệu km2. + Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.
2
- Diện tích: trên 8,5 triệu km2.
- Vị trí: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương.
- Khí hậu: Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà, mưa nhiều. --> Thuận lợi cho rừng dừa, rừng xích đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới và nhiều loài thực vật khác phát triển xanh quanh năm nên các đảo của châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương.
- Sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng:
+ Ở Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len: chủ yếu xuất khẩu len, lúa mì, thịt trâu, bò, cừu, các sản phẩm từ sữa,...
+ Ở các quốc đảo: xuất khẩu cà phê, ca cao, chuối, cá mập, ngọc trai, vàng, than đá, dầu mỏ, khí đốt, gỗ...
3
Đại bộ phận diện tích lục địa Australia có khí hậu khô hạn vì: Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.
4
Vị trí, địa hình: Vị trí: Là châu lục thuộc lục địa Á-Âu. Giới hạn: nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 360B đến 710B. Diện tích: trên 10 triệu km2. b. Địa hình: Dạng địa hình Phân bố Đặc điểm Đồng bằng Kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục. Rộng lớn và khá thuần nhất. Núi già Phía bắc và trung tâm. Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải. Núi trẻ Phía nam. Đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu. 2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật: Khí hậu: Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới. Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới. Sông ngòi: Mật độ sông ngòi dày đặc. Sông có lượng nước dồi dào. Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Thực vật: Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: + Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng. + Sâu trong nội địa: rừng lá kim. + Phía Đông Nam: thảo nguyên. + Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
5
+ Khí hậu ôn đới hải dương có mùa hạ mát mùa đông không lạnh lắm. + Khí hậu ôn đới lục địa mùa đông kéo dài và có tuyết trắng. Càng đi về phía nam mùa đông ngắn dần, mùa hạ ngắn hơn. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa