Những câu hỏi liên quan
MC
Xem chi tiết
KN
5 tháng 5 2022 lúc 21:54

tham khảo:

Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.Vị thế: Đế quốc nội địa chịu sự triều cống cho ...
Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2022 lúc 21:55

tham khảo:

Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.Vị thế: Đế quốc nội địa chịu sự triều cống cho ...

Bình luận (0)
KP
5 tháng 5 2022 lúc 21:55

Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
PP
18 tháng 4 2021 lúc 13:25

→ Là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

→ Được thành lập sau khi chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh (Gia Long), lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc hoàn toàn khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm.

→ Là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
MN
30 tháng 3 2021 lúc 21:13

Ý 1:

- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.

- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.

- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.

=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

 

 

Ý 2:

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.



 

 

Bình luận (1)
GD
Xem chi tiết
LL
21 tháng 12 2021 lúc 7:14

tham khảo:

 

 Ngày 8/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết châu Phi có thể không đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030 do đại dịch COVID-19 đã làm chậm nỗ lực giảm mạnh hơn nữa tỉ lệ nhiễm HIV ở châu lục này. Văn phòng của WHO tại châu Phi nêu rõ: "Châu Phi đã đạt được tiến bộ quan trọng trong phòng chống HIV/AIDS trong thập kỷ qua, làm giảm 43% số ca nhiễm mới và giảm gần một nửa số ca tử vong các bệnh liên quan tới AIDS".  Tuy nhiên, châu lục này có thể không thực hiện được mục tiêu đề ra là chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030 do đại dịch COVID-19 đã làm chậm nỗ lực phòng chống HIV/AIDS ở nhiều nước. Theo người đứng đầu văn phòng WHO ở châu Phi Matshidiso Moeti, đại dịch COVID-19 đã làm cho cuộc chiến phòng chống HIV/AIDS gặp nhiều thách thức hơn.  Một đại dịch không thể giành chiến thắng khi vẫn còn một đại dịch khác, do vậy các nước cần phải ứng phó với đại dịch COVID-19 đi đôi với ứng phó đại dịch HIV/AIDS. Đại dịch COVID-19 cũng làm giảm tỉ lệ xét nghiệm sàng lọc HIV do các nước áp đặt hạn chế đi lại. Tuần trước, Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) cảnh báo rằng tỉ lệ lây nhiễm HIV đã giảm ở mức không đủ nhanh để đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030.         Theo số liệu được công bố tại Hội nghị quốc tế thường niên về AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở châu Phi (ICASA) đang diễn ra ở thành phố cảng Durban của Nam Phi, chỉ có 9 quốc gia ở châu Phi là đang trong tiến trình đạt được mục tiêu này trong 4 năm tới, gồm các nước Botswana, Cape Verde, Kenya, Lesotho, Malawi, Nigeria, Rwanda, Uganda và Zimbabwe. Bà Moeti nhấn mạnh đây là lời cảnh tỉnh cho các chính phủ các nước khác ở châu Phi cần chú trọng vào cuộc chiến xóa bỏ bệnh AIDS./. 
Bình luận (0)
Xem chi tiết
G2
11 tháng 5 2021 lúc 21:25

Trẻ lên ba cả nhà học noi.

Yêu trẻ, trẻ đến nhà.

Trẻ cậy cha, già cậy con.

Mik chỉ biết thế thôi ! Học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

1.Trẻ em như búp trên cành.

2.Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PC
11 tháng 5 2021 lúc 21:26

Trẻ lên ba cả nhà học nói.

Yêu trẻtrẻ đến nhà. Kính già, già để tuổi cho

Cả vú lấp miệng em

Trẻ cậy cha, già cậy con

Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò chạy đi. ...

Chưa học bò đã lo học chạy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NN
28 tháng 12 2018 lúc 7:40
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.Tế nhị là sự khéo léo sử dụng  những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiêu biết, có văn hóaMong bạn giứ lời hứaHỌC TỐT NHA
Bình luận (0)
NT
28 tháng 12 2018 lúc 7:42

bạn còn thiếu những ví dụ về lịch sự ,tế nhị nữa nhưng mk cũng cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi của mk

Bình luận (0)
H24
28 tháng 12 2018 lúc 7:53

Lịch sự là những cử chỉ hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội , thể hiện truyền thống đạo đức dân tộc .

Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử , thể hiện mình là con người có hiểu biết , có văn hóa .

Hãy thực hiện lời hứa .

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
PL
18 tháng 11 2021 lúc 17:18

giúp mk với, mai mk phải nộp rùi T-T

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
18 tháng 11 2021 lúc 17:18

Bạn tham khảo nhé :

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
18 tháng 11 2021 lúc 17:19

Tự làm bài thơ lục bát mà bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
KK
26 tháng 3 2021 lúc 21:15

triều đình nhà nguyễn đã kí tất cả 4  bản hiệp ước 

1. hiệp ước Bắc Kinh ( 25-10-1860)

2. hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

3. hiệp ước Giap Tuất (15-3-1874)

4. hiệp ước Hác -Măng(25-8-1883)

Pháp xâm lược nước ta vì nước ta ko chấp nhận cho tôn giáo của nước Pháp phát triển ở nước ta

 

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
NH
22 tháng 4 2019 lúc 11:46

ai trả lời đúng mk sẽ tick chohahahahehehihahiuhiuyeuvui

Bình luận (6)
BX
Xem chi tiết
TS
24 tháng 6 2019 lúc 12:36

Khi nói về vẻ đẹp của Thúy Kiều , Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của nàng , nói như vậy là đúng :

- Kiều có những gì Thúy Vân có nhưng ở mức độ sắc sảo hơn, mặn mà hơn, khi Kiều xuất hiện, đến hoa kia, liễu nọ cũng phải ghen hờn.

- Tả Kiều, Nguyễn Du không liệt kê nhiều chi tiết như khi tả Thúy Vân mà chỉ tập trung nhiều ở đôi mắt - cửa sổ tâm hồn. Từ cửa sổ tâm hồn ấy: “Tinh anh phát tiết ra ngoài; ngàn thu bạc mệnh một đời tài hoa”.

- Kiều còn có vẻ đẹp của tài năng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn.

- Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình.

- Tài của Kiều là cái tài toàn diện: cầm, kì, thi, họa mà tài nào cũng ở mức tuyệt đỉnh, trọn vẹn sắc đã hiếm có, tài lại hiếm có hơn. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời.

=> Ở Kiều là sự kết hợp giữa tài - sắc - tình - mệnh. Từ bức chân dung ấy, người ta có thể cảm nhận được kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng. Vì như Nguyễn Du đã khéo léo mượn hai hình tượng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thúy Kiều với tình cảm hờn ghen. Tạo hóa trêu ngươi để đưa Thúy Kiều vào những trái ngang, đau khổ.

Bình luận (0)
LP
24 tháng 10 2016 lúc 6:21

Khi tả tài sắc Thúy Kiều, thi hào không chỉ nói lên cái tuyệt vời của hiện tại mà còn hàm ý dự báo về tương lai của nàng, sắc đẹp kiều diễm "hoa ghen… liễu hờn…” với bản đàn "Bạc mệnh" mà nàng sáng tác ra "lại càng não nhân" như gợi ra trong tâm hồn chúng ta một ám ảnh "định mệnh" mà nhà thơ đã khẳng định: "Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen",… "Chữ tài liền với chữ tai một vần",… Gần hai thế kỉ nay, bức chân dung giai nhân này qua đoạn thơ Chị em Thúy Kiều đã để lại trong trái tim hàng triệu con người Việt Nam một sự cảm mến nồng hậu, một sự phấp phỏng lo âu đối với người con gái đầu lòng của Vương ông. Đó là tài năng đích thực của Nguyễn Du về nghệ thuật tả người.
 

Bình luận (0)
TP
24 tháng 10 2016 lúc 11:54

Giá trị nội dung và nghệ thuật:
* Giá trị nhân đạo: Giá trị chính của “Truyện Kiều” là giá trị nhân đạo. Giá trị này được thể hiện ở hai phương diện sau:
- “Truyện Kiều” là tiếng nói đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí và ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của con người:
+ Viết “Truyện Kiều” ,Nguyễn Du đã thể hiện ước mơ đẹp đẽ của mình về một tình yêu tự do, trong sáng,chung thủy trong xã hội mà quan niệm hôn nhân phong kiến còn hết sức khắc nghiệt. Mối tình Kim – Kiều được xem như là bài ca tuyệt đẹp về tình yêu lứa đôi trong văn học dân tộc.
+ Viết “Truyện Kiều” ,Nguyễn Du còn thể hiện khát vọng công lí tự do, dân chủ giữa một xã hội bất công, tù túng đầy ức chế, tàn bạo. Nguyễn Du đã xây dựng nhân vật Từ Hải –người anh hùng hảo hán, một mình dám chống lại cả cái xã hội bạo tàn ấy. Từ Hải là khát vọng của công lí, là biểu tượng cho tự do dân chủ.
+ Viết “Truyện Kiều”,Nguyễn Du còn ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của con người: vẻ đẹp tài sắc, trí tuệ thông minh,lòng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, ý thức vị tha, đức thủy chung. - “Truyện Kiều” còn là tiếng nói lên án các thế lực tàn bạo,chà đạp lên quyền sống con người. Thế lực tàn bạo đó, khi là bộ mặt bọn quan lại tham lam, đê tiện, bỉ ổi – đầu mối của mọi xấu xa trong xã hội ( Hồ Tôn Hiến, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà…), có khi lại là sự tàn phá, hủy diệt hung hiểm của đồng tiền trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ,trong tay bọn người bất lương tàn bạo đã phát huy tất cả sức mạnh của nó, đổi trắng thay đen, biến con người thành thứ hàng hóa để mua bán.
* Giá trị hiện thực:
- Phơi bày hiện thực xã hội phong kiến bất công, tàn bạo.
- Phản ánh nỗi khổ đau, bất hạnh của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
* Về nghệ thuật:
- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại.
- Với “Truyện Kiều”,ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ.
- Với “Truyện Kiều”,nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.

=> Từ tất cả những giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”, chúng ta có thể khẳng định:
“Truyện Kiều” chính là một kiệt tác trong văn học trung đại nói riêng và văn học dân tộc nói chung.
* Nhận xét về “Truyện Kiều”, Mộng Liên Đường chủ nhân có nói:
“…Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải có con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời, thì tài nào có bút lực ấy…”

Bình luận (1)