Những câu hỏi liên quan
AD
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
15 tháng 5 2017 lúc 17:15

Giải thích : Mục II, SGK/20 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
LD
16 tháng 11 2021 lúc 19:02

 - Vì hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm,

- Do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Vì sao có hiện tượng ngày và đêm? - ảnh 1

Bình luận (4)
LN
16 tháng 11 2021 lúc 19:21

Hehe cô xem bài em ạ 🌚

undefined

Bình luận (33)
H24
16 tháng 11 2021 lúc 17:54

vì Trái Đất có hình cầu luôn quay quanh Mặt trời nên được chiếu sáng, nhưng chỉ sáng 1 nửa bề mặt Trái Đất còn 1 nửa còn lại không có ánh sáng nên sinh sinh ra hiện tượng ngày và đêm

Vì Trái Đất tự quay quanh trục của nó nên mọi nơi sẽ đều lần lượt được chiếu sáng, nửa cầu bên kia là ban ngày thì nửa cầu còn lại sẽ là ban đêm

Bình luận (2)
ND
Xem chi tiết
GD

- Hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ngày và đêm. 

- Tuy nhiên, do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
TC
17 tháng 11 2021 lúc 21:02

giúp tui vs mn :(((

 

Bình luận (0)
TP
17 tháng 11 2021 lúc 21:03

tham khảo

 

– Sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế:

+ Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).

+ Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

+ Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180° ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm một ngày lịch.

– Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:

+ Do Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ nên mọi vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu.

+ Lực làm lệch hướng là lực Coriolis.

+ Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động.

Bình luận (0)
DT
17 tháng 11 2021 lúc 21:03

TK:

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. ... Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới).

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
NA
8 tháng 11 2021 lúc 19:50

- Trái đất quay quanh trục từ Tây sang Đông ngược chiều kim đồng hồ

- Khi trái đất quay quanh trục , một nửa bán cầu được mặt trời chiếu sáng được gọi là ngày , còn một nửa không được chiếu sáng được gọi là đêm . Trái đất quay quanh trục 24 giờ ( một ngày ) 

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
CL
27 tháng 12 2023 lúc 1:36

1. 

- Do Trái Đất hình cầu => Trái Đất luôn chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa khuất là đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.

- Do Trái Đất tự quay quanh trục => Mọi nơi nên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau.

2. 

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên.

- Giờ trên Trái Đất.

- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.

3. 

Lớp vỏ Trái Đất có tác dụng bảo vệ, là nơi sinh sống chủ yếu của con người, bao gồm các quyển như thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển,...

4. Tư liên hệ bản thân nhé,

Bình luận (0)
HS
15 tháng 12 2024 lúc 21:08

cô khánh linh chép mạng cho hs

 

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
TD
11 tháng 11 2015 lúc 16:43

vì trái đất quay liên tục từ tây sang đông (từ trái sang phải) và trái đất có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được 1 nửa.Chỗ được chiếu sáng là ngày chỗ tối là đêm

Bình luận (0)
TD
11 tháng 11 2015 lúc 16:51

do Trái Đất quay quanh trục 

Bình luận (0)
HD
9 tháng 12 2016 lúc 14:54

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Bình luận (0)