độ đa dạng từ cao đến thấp của các vùng sau: rừng mưa nhiệt đới , hoang mạc, rừng lá kim
. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên.
Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên. B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Hoang mạc. D. Rừng ôn đới.
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm.
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
II. Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới → Savan.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.
IV. Thảo nguyên → Sa mạc → Rừng rụng lá ôn đới.
Số phương án đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án B
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm:
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm.
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
II. Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới → Savan.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.
IV. Thảo nguyên → Sa mạc → Rừng rụng lá ôn đới.
Số phương án đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án B
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm:
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới
Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Hoang mạc D. Rừng ôn đới
Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới
TK
Đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới vì điều kiện khí hậu ở hoang mạc khắc nghiệt, chỉ có một Số ít loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống ở đó.
vì ở hoang mạc có khí hậu quá khắc nhiệt
tham khảo:
Đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới vì điều kiện khí hậu ở hoang mạc khắc nghiệt, chỉ có một Số ít loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống ở đó
Dựa vào TBĐ địa lí 8 trang 6, cho biết Nam á có các kiểu cảnh quan nào? A. Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, thảo nguyên và cảnh quan núi cao. B. Rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. C. Rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao D. Rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Hầu hết vùng nội địa châu Á và khu vực Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan.
A. Rừng là kim, rừng lá rộng. B. Hoang mạc và bán hoang mạc.
C. Rừng cận nhiệt đới ẩm. D. Cảnh quan núi cao.
giúp mình với mọi người ^^
lát mình kiểm tra r
cảm ơn
Cho các quần xã sinh vật sau:
I. Quần xã Đồng rêu hàn đới.
II. Quần xã rừng ôn đới.
III. Quần xã rừng lá kim phương Bắc (Taiga)
IV. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là
A. IV → II → III → I
B. II → IV → III → I
C. III → I → IV → II
D. IV → II → I → III
Đáp án A
Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là:IV → II → III → I
Cho các quần xã sinh vật sau:
I. Quần xã Đồng rêu hàn đới.
II. Quần xã rừng ôn đới.
III. Quần xã rừng lá kim phương Bắc (Taiga)
IV. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là:
A. IV → II → III → I.
B. II → IV → III → I.
C. III → I → IV → II.
D. IV → II → I → III.
Đáp án A
Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là:IV → II → III → I