Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 12 2017 lúc 21:07

Đây bạn: ( Mình không copy trên mạng nhá, cô mình bảo mình viết vậy.)

-Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca.

-Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
25 tháng 12 2023 lúc 16:10

Tác giả đã triển khai theo mạch chủ đề về mùa xuân bắt đầu từ “ai cũng chuộng mùa xuân”, điều đó là một điều vô cùng bình thường, tự nhiên như non thương nước, bướm thương hoa, trăng thương gió, trai thương gái, mẹ yêu con, cô gái còn son nhớ chồng.

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
NH
11 tháng 10 2017 lúc 22:12

Ta vui bước trên đường 

Bình luận (0)
NA
11 tháng 10 2017 lúc 22:17

Đường dài đường dài không ngại hiếp dâm.

 Ta hiếp dâm à à rộn ràng ở trong hotel 

Vui chịch nhau phê crim

Muôn người chung một lời chịch nhau 

Vai kề vai một lời hiếp dâm

Bình luận (0)
LQ
11 tháng 10 2017 lúc 22:26

KO NÓI BẬY

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 4 2020 lúc 22:17
Khi chiếc lá ngả màu vàng úa, làn gió khẽ mơn man đổ mùa xô nghiêng trên vai, khi những con đường se lạnh co rúm mình lại trong màu hoàng hôn tím ngắt, lòng chợt buồn man mác khi nhớ về những điều đã qua nghĩa là thu đã về. Trới thật xanh và nằng thật nhạt nhưng cũng đủ để nhận thấy sự tồn tại của nắng. Sẽ không có gì khoan khoái bằng cảm giác đi trong tiết trời se lạnh, trên con đường dài ngun ngút hai hàng cây và lắng tai nghe tiếng lá vàng xào xạt dưới chân. Thỉnh thoảng lại có cơn giá nhẹ thổi qua nựng nhẹ các cánh hoa cúc vàng bên đường như thầm khen cho vẻ đẹp bình dị của loài hoa có hương thơm rất nhẹ này.Trời xanh lắm, xanh ơi là xanh nhưng không phải là xanh lè như cái kiểu tôi hay nói chuyện. Nằng cũng rất vàng nhưng lại cũng rất dịu. Cây cối vừa thay chiếc áo mới, chiếc áo vàng điểm hoa đỏ - nhìn đẹp cứ như những cô gái mười tám đôi mươi. Đẹp tới mức gió không nỡ lay động mà chỉ nhẹ nhàng vỗ về vừa đủ tạo ra những âm thanh xào xạt vui tai và đem hương lá khô thoảng nhẹ khắp không gian.Ôi Mùa thu thật đẹp!
Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TT
7 tháng 9 2016 lúc 22:30

Trung thu đã đến í a đến rồi . Sánh vai , sánh bước với a bạn bè trốn học đi chơi  sợ bị bắt i i í i ì sợ. Là cùng đi chơi  i i i đi chơi là đi chơi là đi chơi i i i i i i.

Trung thu đã đến í a đến rồi . Bé đem gói bánh  sang thăm ông bà  í ì i i là sang thăm ông bà.  Là chơi rằm Trung thu í ì i i.

 Haha tớ chế zậy thui

Bình luận (4)
CH
20 tháng 9 2016 lúc 18:59

em đi đến lớp í a đến trường, mến cô mến thầy em luôn cố gắng cố học hành chăm để thêm vui mừng,i i i i i i cả nhà đều khen i i i i và mến thương em , là trò là học trò ngoan i i i i. 
chúc bạn học tốt, lúc trc mình có đặt nhưng wen oy`, bây giờ đặt lại nhưng k hay lém!!! 

Bình luận (1)
DT
20 tháng 9 2016 lúc 19:51

em đi đến lớp í a đến trường, mến cô mến thầy em luôn cố gắng cố học hành chăm để thêm vui mừng,i i i i i i cả nhà đều khen i i i i và mến thương em , là trò là học trò ngoan i i i i. 
chúc bạn học tốt, lúc trc mình có đặt nhưng wen oy`, bây giờ đặt lại nhưng k hay lém!!! 
lời khác:cho vui nek, k đúng chủ đề lém 
trung thu đã đến í a vui mừng, múa lân múa rồng ô vui vui quá với đèn trung thu với ánh trăng rằm. 
i i i i i i chị hằng cùng vui iiii cùng xuống vui chơi , cùng em, cùng em đón tết í i iiii.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
QL
21 tháng 9 2023 lúc 20:18

Cuốn sách “Tuổi thơ dữ dội” kể về cuộc đời chiến đấu hoàn toàn có thật của những chiến sĩ thuộc tổ trinh sát Trung Đoàn Trần Cao Vân, những chú bé chỉ mới trạc 13, 14 tuổi đời. Sách được chia làm 8 phần, mỗi phần lại là một câu chuyện, kể về những người lính nhỏ tuổi khác nhau.  Với tôi “Tuổi thơ dữ dội” là ước mơ, là bản thiên anh hùng ca và là khúc bi tráng của lớp trẻ Việt Nam trong công cuộc đấu tranh giành độc lập. Những cái tên như Lượm, Mừng, Quỳnh …  những nhân vật thật đã đi vào lịch sử trở nên quen thuộc và gần gũi hơn bao giờ hết. Chiến tranh khi nào cũng vậy, bi thương, đầy máu và nước mắt nhưng đôi lúc, dựa theo những dòng văn cảm xúc dạt dào, đầy hồn nhiên và giản dị như chính các bạn thiếu niên trong truyện, người đọc lại khẽ bật cười, khúc khích với những câu nói đùa vô tư, những cách suy nghĩ trẻ con vui đến lạ mà tác giả đã khéo léo đưa vào câu chuyện. Cười thì cười thật đấy nhưng chính chúng ta vẫn cảm thấy nhói đau, cay cay khóe mắt vì ẩn sâu bên trong những mẩu chuyện ngộ nghĩnh ấy, lại là sự thật bi thương đến đau lòng.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DH
24 tháng 10 2023 lúc 12:38

- Căn cứ để xác định "Chuyện cổ tích loài người" là một bài thơ là: được sáng tác theo thể thơ năm chữ và chia làm nhiều khổ thơ.

- Chứng minh:
- Bài thơ sử dụng nhiều các biện pháp: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…
- Ngôn ngữ cô đọng, hàm xúc kết hợp với hình ảnh thơ gần gũi thân thuộc. 
- Nội dung là kể lại nguồn gốc của loài người, bộc lộ sự yêu thương với trẻ em.

- Tác giả đặt nhan đề "Chuyện cổ tích về loài người" vì: 

+ Nội dung bài thơ là lời kể về nguồn gốc của loài người kết hợp cùng những yếu tố kì ảo tựa như một câu chuyện cổ tích.

+ Nhằm gợi những liên tưởng về những câu chuyện giải thích sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích suy nguyên. 

Bình luận (0)
CH
24 tháng 10 2023 lúc 13:01

 

1. Tác giả: Bài thơ được viết bởi nhà thơ Xuân Quỳnh, một trong những nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Xuân Quỳnh được biết đến với những tác phẩm thơ sắc sảo và tinh tế.

2. Nội dung: Bài thơ "Chuyện cổ tích về lời người" nói về sự quan trọng của lời nói và tác động của nó đến cuộc sống con người. Bài thơ mang tính chất tưởng tượng và sử dụng hình ảnh cổ tích để truyền đạt thông điệp.

3. Cấu trúc và ngôn ngữ: Bài thơ có cấu trúc thơ tự do, không tuân theo các quy tắc cố định về đo và vần. Ngôn ngữ của bài thơ tươi sáng, hài hước và sử dụng các hình ảnh cổ tích để tạo ra hiệu ứng tưởng tượng.

Vì vậy, dựa trên tác giả, nội dung, cấu trúc và ngôn ngữ của bài thơ, chúng ta có thể xác định và chứng minh rằng "Chuyện cổ tích về lời người" là một bài thơ của Xuân Quỳnh. Tên đề bài được đặt như vậy để tạo ra sự hấp dẫn và tò mò cho người đọc, đồng thời tạo ra một liên kết giữa chủ đề của bài thơ và các yếu tố cổ tích trong nội dung.

Bình luận (0)