Miền khí hậu phía Bắc vào mùa đông có khí hậu
a. Mưa nhiều
b. Nóng
c. Khô hạn
d. Lạnh
Câu 23: Vì sao vào mùa đông nước ta có khí hậu khô và ít mưa?
1/trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc Âu
2/trình bày sự phát triển ngành công nghiệp ở châu Âu3/tại sao đại bộ phận Oxtraylia có khí hậu khô hạn4/tại sao cùng vĩ độ với Aixnaylen nhưng miền ven biển phía tây bán đảo xcandinavi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn.5/so sánh địa hình Nam Mĩ với Bắc Mĩ 6/Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người như thế nào.1, Bắc Âu thuộc môi trường đới lạnh, địa hình băng hà cổ , có dạng Fio và nhiều hồ, đầm, ngoài ra còn có nhiều núi lửa và suối nước nóng
2,
– Các vùng công nghiệp truyền thống đang gặp khó khăn, đòi hỏi phải thay đổi công nghệ … – Nhiều ngành công nghiệp hiện đại đang được phát triển trong các trung tâm công nghệ cao.
công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác & tự động hoá, hàng không … nhờ liên kết chặt chẽ với các viện nghiên cứu & các Trường Đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất & chất lượng được nâng cao, thay đổi phù hợp với thị trường
3,Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .
Nhớ là đang nói tới phần lớn lục địa Ô – xtrây – li – a , còn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh”
có thể nói ngắn gọn là:
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
4,
Phía tây do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương & gió Tây ôn đới nên khí hậu ấm & ẩm ướt hơn
Phía đông là sâu trong nội địa có dãy Xcănđinavi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng & gió Tây ôn đới nên mùa đông khí hậu rất lạnh
5,
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
6, Tan băng ở Nam Cực đó là do hiện tượng Trái Đất nóng lên và nó sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng đối với con người: mức nước biển dâng cao sẽ khiến cho một số nơi sẽ bị chìm ngập và biến mất trên bản đồ thế giới (ở Thái Lan có một khu vực đã bị như vậy); một số loài động vật ở Nam Cực sẽ không còn nơi sinh sống như gấu trắng,...; gây ra những biến đổi về khí hậu như gió, bão tuyết, ảnh hưởng đến đời sống con người.
ì sao khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn ?
Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.
Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô điển hình.
Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa .
Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.
Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á dưới đây, cho biết khu vực Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?
Đại Tây Dương.
Bắc Băng Dương.
Thái Bình Dương.
Ấn Độ Dương.
Cho biết tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới là gì?
Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Nền kinh tế phát triển nhanh.
Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
Vị trí địa lí, chính trị quan trọng.
Vì sao nói: Khu vực Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng ?
Do giáp với nhiều vịnh biển.
Do nằm ở khu vực phía Tây Nam của châu lục.
Do giáp với kênh đào Xuy-ê.
Do nằm ở ngã ba của 3 châu lục Á-Âu-Phi.
Vì sao cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á ?
Nguồn nước phong phú
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Chính sách phát triển của Nhà nước.
Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở khu vực:
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.
Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á.
Bắc Á, Trung Á.
Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hoá của khí hậu Nam Á ?
Vĩ độ.
Địa hình.
Kinh độ.
Gió mùa.
Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?
Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chặn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.
Chặn các khối khí mùa đông ở phía Bắc tràn xuống, đón gió mùa hạ vào gây mưa ở sườn Nam.
Gây hiệu ứng Phơn khô – nóng vào mùa hạ ở Nam Á.
Ngăn ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ vào Nam Á.
Tại sao khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới?
Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
Do ảnh hưởng của các dãy núi.
Do lãnh thổ trải dài theo chiều vĩ tuyến.
Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.
Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục là
châu Á – châu Mĩ – châu Phi.
châu Á – châu Phi – châu Đại Dương.
châu Á – châu Âu – châu Phi.
châu Á – châu Âu – châu Mĩ.
Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?
Công nghiệp mới.
Công nghiệp phát triển.
Đang phát triển.
Kém phát triển.
Dựa vào hình 10.2 – Lược đồ phân bố mưa ở Nam Á dưới đây, cho biếtnơi nào có lượng mưa lớn nhất khu vực Nam Á?
núi Hi-ma-lay-a.
Tây Nam Ấn Độ ( Mum-bai).
Tây Bắc Ấn Độ ( Mun- tan).
Đông Bắc Á (Se-ra-pun-đi).
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sông ngòi ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có chế độ nước theo mùa?
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Địa hình có sự phân hóa đa dạng.
Nhiều hệ thống sông lớn.
Ảnh hưởng của dòng biển nóng, lạnh chảy theo mùa.
Vì sao Ấn Độ, Trung Quốc là những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhưng sản lượng lương thực xuất khẩu lại rất ít?
Chất lượng nông sản còn thấp.
Đây là hai nước đông dân nhất thế giới.
Nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới ít.
Chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi trong nước.
Tại sao Nam Á và miền Bắc Việt Nam có cùng vĩ độ nhưng mùa đông ở Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam?
Địa hình miền Bắc Việt Nam là đồng bằng thấp trũng.
Nam Á có dãy Hi-ma-lay-a cản khối khí lạnh từ phía bắc tràn xuống.
Miền Bắc Việt Nam giáp biển Đông nên có nhiều hơi ẩm.
Quanh khu vực Nam Á có núi cao chắn gió mùa biển.
Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa châu Á. Vậy sông ngòi Việt Nam có đặc điểm nào sâu đây ?
Về mùa xuân có lũ băng.
Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm dần.
Chế độ nước điều hòa quanh năm.
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nhận định nào không đúng về đặc điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ?
Tỷ trọng tất cả các ngành kinh tế đều tăng.
Giảm tỷ trọng về nông nghiệp.
Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng.
Tăng tỷ trọng về công nghiệp .
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, cho biết nước nào ở châu Á sản xuất nhiều dầu mỏ nhất ?
In-đô-nê-xi-a.
Trung Quốc .
A-rập Xê-ut.
Nhật Bản.
Nguyên nhân chính nào khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa ?
Hoạt động của các đập thủy điện.
Ảnh hưởng hoạt động của con người.
Ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.
Nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn một tỉ dân là do ?
Có chính sách phát triển kinh tế.
Thực hiện “cuộc cách mạng xanh” trong trồng trọt.
Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất .
Thực hiện “ cuộc cách mạng trắng” trong chăn nuôi.
Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền Đông Á là do:
Gió mùa tây bắc.
Gió mùa đông nam.
Gió tây bắc.
Gió mùa tây nam.
Nhóm nước đang phát triển, nhưng nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước nào sau đây ?
Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam.
Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ
Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc.
Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Hàn Quốc.
Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là:
Khí hậu gió mùa và khí hậu núi cao.
Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
Khí hậu lục địa và khí hậu núi cao.
Khí hậu lục địa và khí hậu hải dương.
Vì sao sông ngòi ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á kém phát triển?
Sông ngắn và dốc.
Địa hình bị chia cắt.
Nằm trong đới khí hậu lục địa khô hạn.
Chế độ nước phân theo mùa.
Nền kinh tế giàu có nhưng trình độ kinh tế – xã hội phát triển chưa cao, thuộc các quốc gia nào sau đây?
Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
Bru-nây, Cô-oét, Ả-rập Xê-ut.
Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia.
Phần lớn sông ngòi khu vực Đông Á đổ ra phía nào của khu vực?
Đông.
Tây .
Nam .
Bắc .
Nam Á có các hệ thống sông lớn là
sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang.
sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-put.
sông Ấn, Sông Hằng, sông Mê-Công.
sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát.
Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào của châu Á?
Cận nhiệt đới gió mùa.
Ôn đới gió mùa.
Nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt đới khô.
Nước có nền kinh tế – xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á là:
Trung Quốc.
Xin-ga-po.
Nhật Bản.
Hàn Quốc.
Dựa vào hình dưới đây, lượng mưa cả năm ở Mum –bai là 3000 mm là do ảnh hưởng chủ yếu của yếu tố nào dưới đây ?
Nhiệt độ cao.
Biển rộng.
Phía Nam của lãnh thổ.
Gió mùa hạ mang hơi ẩm từ biển vào
ì sao khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn ?
Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.
Khu vực nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô điển hình.
Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa .
Khu vực nằm trong kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.
Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á dưới đây, cho biết khu vực Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?
Đại Tây Dương.
Bắc Băng Dương.
Thái Bình Dương.
Ấn Độ Dương.
Cho biết tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới là gì?
Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Nền kinh tế phát triển nhanh.
Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
Vị trí địa lí, chính trị quan trọng.
Vì sao nói: Khu vực Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng ?
Do giáp với nhiều vịnh biển.
Do nằm ở khu vực phía Tây Nam của châu lục.
Do giáp với kênh đào Xuy-ê.
Do nằm ở ngã ba của 3 châu lục Á-Âu-Phi.
Vì sao cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á ?
Nguồn nước phong phú
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Chính sách phát triển của Nhà nước.
Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở khu vực:
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.
Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á.
Bắc Á, Trung Á.
Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hoá của khí hậu Nam Á ?
Vĩ độ.
Địa hình.
Kinh độ.
Gió mùa.
Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?
Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chặn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.
Chặn các khối khí mùa đông ở phía Bắc tràn xuống, đón gió mùa hạ vào gây mưa ở sườn Nam.
Gây hiệu ứng Phơn khô – nóng vào mùa hạ ở Nam Á.
Ngăn ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ vào Nam Á.
Tại sao khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới?
Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
Do ảnh hưởng của các dãy núi.
Do lãnh thổ trải dài theo chiều vĩ tuyến.
Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.
Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục là
châu Á – châu Mĩ – châu Phi.
châu Á – châu Phi – châu Đại Dương.
châu Á – châu Âu – châu Phi.
châu Á – châu Âu – châu Mĩ.
Ý nào không phải đặc điểm tự nhiên của đới ôn hoà?
Khí hậu mưa nhiều quanh năm.
Trong năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.
Thời tiết thay đổi thất thường.
Các bạn ơi mình đang cần gấp câu này❤
Trong mùa gió Đông Bắc thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?
Tham khảo
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Tham khảo:
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Tham khảo
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Biển đông rộng nhiệt độ nứớc biển cao và biển đông theo mùa đã làm tăng độ ẩm cuả các khối khí qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn đồng thời làm giảm tính ckất khắc nhiệt của thời tiết lạnh khô trog mùa đôg và làm dụi bớt thời tiết nóng bức trog muà hạ nhờ có biển đôg khí hậu nước ta mang nhiều đặc trưng của khí hậu hải dương nên điều hoà hơn
Câu hỏi 1 đoạn trích trên thuộc phog cách ngôn ngữ nào.câu hỏi 2 nêu nội dung chính cuả đoạn văn .câu hỏi 3 đoạn trích gợi cko e suy ngĩ j về ý ngiã cuả biển đảo với sự phát triển cuả quốc gia
Nêu sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền, các mùa
Tiêu chí | Miền KH phía Bắc | Miền KH phía Nam |
Kiểu khí hậu | Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh | Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm |
Chế độ nhiệt | + Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao) + Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp + Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh + Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC) | + Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC) + Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC + Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào + Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC) |
Sự phân mùa | 2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4) | Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông) |
Chế độ gió | Trong năm có 2 loại gió chính: + Mùa đông: gió mùa Đông Bắc + Mùa hạ: gió mùa Tây Nam | Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông |
Bão | Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam | Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão |
Tiêu chí | Miền KH phía Bắc | Miền KH phía Nam |
Kiểu khí hậu | Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh | Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm |
Chế độ nhiệt | + Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao) + Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp + Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh + Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC) | + Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC) + Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC + Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào + Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC) |
Sự phân mùa | 2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4) | Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông) |
Chế độ gió | Trong năm có 2 loại gió chính: + Mùa đông: gió mùa Đông Bắc + Mùa hạ: gió mùa Tây Nam | Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông |
Bão | Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam | Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão |
chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực NAm, chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu
Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều ở những khu vực nào
sông mê kong chảy qua nước ta bắt nguồn từ Sơn Nguyên nào
Hãy cho biết sông Ô bi chảy theo hướng nào qua các đới khí hậu nào.Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ sông Ô bi lại có lũ băng lớn
Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn
Hãy nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu khác và so với thế giới
3, sơn nguyên Tây Tạng .
5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.