tim so tu nhien x sao cho 3n+5 chia het cho n+2
tim so tu nhien sao cho 3n+10 chia het cho n+2
3n + 10 = 3n + 6 + 4 = 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 thì 4 chia hết cho n + 2
n + 2 | 1 | 2 | 4 |
n | -1\(\notin N\)(loại) | 0 | 2 |
Vậy n = 0 ; 2 thỏa mãn đề
1.chung minh rang:3n.(n+1)chia het cho 6(n thuoc N
2.cmr 5n.(n+1).(n+2) chia het cho 30(n thuocN)
3.tim so tu nhien n de 7.(n-1) chia het cho 4
4.tim so tu nhien n de 5.( n-2) chia het cho 3
Toi quen mat cach lam roi xin loi nhe
tim so tu nhien n sao cho 3n+4 chia het cho n+1
3n+4=3n+3+1=3(n+1)+1
3(n+1): hết cho n+1 nên 1: hết cho n+1
vì n là STN nên n+1=1
vậy n=0
k nha bạn
=> 3(n+1) + 1 chia het n+1
=> 1 chia het n+1
=> n+1 thuoc uoc cua 1 { -1 ; 1}
=> n=0;-2
Ma n la so tu nhien => n=0
3n + 4 chia hết cho n + 1
=> 3( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1
Vì 3(n+1) chia hết cho n+ 1
=> 1 chia hết cho n+1
=> n + 1 thuộc {-1;1}
=> n thuộc {-2;0}
tim so tu nhien n sao cho 3n + 7 chia het cho n +1
Tuy bạn chưa học cái này nhưng mik sẽ chỉ cho bn sau này gặp dạng như vậy thì dùng cách đó nha!
+ Ta dùng bảng table tức là lấy máy tính CASIO nhấn MODE SETUP sau đó ấn số 7.
+ Ta cho n là x sau khi ấn số 7 ta nhập biểu thức 3x+7 / x+1 vào trước f(x)=
+ Sau khi nhập biểu thức ta nhấn = sau đó nhấn 0 rồi = sau đó lại nhấn 0 lại nhấn = rồi nhấn 10 rồi = tiếp nhấn 1 rồi =.
+ ra các số cột x là số tự nhiên là n; cột f(x) là giá trị khi thay x vào biểu thức trên nhưng đề bài chỉ yêu cầu tìm x tức là tìm n nên ta lấy các số tự nhiên ở cột x ta tìm đc x=0;1;4
từ 0->10 có x = như trên tiếp tục nhấn AC ấn = ấn = ấn 10 rồi = ấn 20 rồi = tới chữ step nhấn 1 rồi =
ở cột x ta ko tìm đc số tự nhiên nào thì ta ấn AC rồi ấn = ấn = ấn 20 rồi = ấn 30 rồi = tới step ấn 1 ấn =
ở cột x ta vẫn ko tìm đc số tự nhiên x nào tức là x chỉ = 0;1;4 tức là x chỉ có 3 số
Lưu ý F(x) là số thập phân thì chúng ta ko lấy.
Tuy mik ns hơi dài nhưng mik cá 100% là đúng n chỉ có 3 giá trị là số tự nhiên
Bn K cho mik nha!!!
3n + 7 \(⋮\) n + 1 <=> 3(n + 1) + 4 \(⋮\) n + 1
=> 4 \(⋮\) n + 1 (vì 3(n + 1) \(⋮\) n + 1)
=> n + 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
n + 1 = 4 => n = 3
Vậy n \(\in\) {0; 1; 3}
ta có:\(\hept{\begin{cases}3n+7⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n+7⋮n+1\\3\left(n+1\right)⋮n+1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n+7⋮n+1\\3n+3⋮n+1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(3n+7\right)-\left(3n+3\right)⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(4⋮n+1\)
\(\Rightarrow\)\(n+1\inƯ\left(4\right)\)
\(hay\)\(n+1\in\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\)..........
Tim so tu nhien n sao cho:
a) 4n-5 chia het cho 2n-1
b) 6n+9 chia het cho 3n+1
\(4n-5⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow4n-2-3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow-3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2\right\}\)
\(6n+9⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow6n+2+7⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(3n+1\right)+7⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow7⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow3n+1\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow3n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-\frac{8}{3};-\frac{2}{3};0;2\right\}\)
mà \(n\in N\)
=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)
bai 1: tim so tu nhien x sao cho x+10 chia het cho 5; x-18 chia het cho 6; 21+ x chia het cho 7 vao 500<x<700
bai 2: tim tat ca cac Uoc chung cua :
2n + 1; 3n+1 (n thuộc N)
5n+ 6 ; 8n +7 (n thuộc N)
1)
Ta có:
x + 10 chia hết cho 5
10 chia hết cho 5
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5
x - 18 chia hết cho 6
18 chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6
x + 21 chia hết cho 7
21 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)x \(\in\)BC ( 5;6;7 )
BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }
Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630
Tim so tu nhien n de 3n + 18 chia het cho n + 5
3n + 18 chia hết cho n + 5
=> 3n + 18 - 3(n + 5) chia hết cho n + 5
=> 3n + 18 - (3n + 15) chia hết cho n + 5
=> 3n + 18 - 3n - 15 chia hết cho n + 5
=> (3n - 3n) + (18 - 15) chia hết cho n + 5
=> 0 + 3 chia hết cho n + 5
=> 3 chia hết cho n + 5
=> n + 5 thuộc Ư(3)
=> n + 5 thuộc {1 ; 3}
=> n thuộc {-4 ; -2}
Vì n là số tự nhiên nên không có n (n thuộc tập hợp rỗng)
Tim so tu nhien n sao cho:
a)n+2 chia het cho n-1
b)2n+7 chia het cho n+1
c)2n+1 chia het cho 6-n
d)3n chia het cho 5-2n
e)4n +3 chia het cho 2n+6
a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên
Tim so tu nhien n khac 1 de 3n+5 chia het cho n