Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
KA
11 tháng 11 2021 lúc 7:03

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
11 tháng 11 2021 lúc 7:29

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
DH
26 tháng 10 2023 lúc 19:59

Biện pháp nhân hóa qua cách gòi "mẹ" thiên nhiên. 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Thể hiện tình yêu và sự trân trọng đối với những giá trị thiên nhiên đã mang lại cho con người.

- Khuyên bạn đọc hãy biết trân trọng và bảo vệ thiên nhiên.

Bình luận (1)
MT
Xem chi tiết
H24
5 tháng 11 2024 lúc 20:11

mik ko biết

 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NY
17 tháng 10 2021 lúc 21:16

Cho tớ hỏi là mấy bn hok đến bài nào rùi ?

Bình luận (1)
LL
17 tháng 10 2021 lúc 21:19

nghệ thuật nhân hóa 

 

Bình luận (0)
LV
17 tháng 10 2021 lúc 21:20

biện pháp nghệ thuật là nhân hóa

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
VP
9 tháng 11 2021 lúc 17:52

a. - nội dung: miêu tả cụ thể hình ảnh xe ko kính

- biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê, tương phản, hoán dụ

b. hoán dụ → chỉ người lính lái xe với tấm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết đồng đội, đoàn kết dân tộc. 

c. - nhan đề dài tưởng chừng như thừa tạo nên sự mới lạ độc đáo

- bài thơ: gợi tả vẻ đẹp lãng mạn, cao cả trong tâm hồn người lính lái xe

- tiểu đội xe ko kính: thể hiện sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh và làm nổi bật tinh thần hiên ngang dũng cảm của người lính lái xe

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
IZ
19 tháng 1 2022 lúc 13:20

Khổ đầu :

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"

Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.

Khổ cuối

Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"

Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.

 

Bình luận (1)
NC
19 tháng 1 2022 lúc 13:22

Tham khảo nha^^ 

*Khổ thơ đầu

Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn

*Khổ thơ cuối

Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ                       

Bình luận (1)
TK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

Bình luận (0)

biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm

tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Bình luận (0)
VN
5 tháng 1 2019 lúc 17:44

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

-Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: vì (4 lần)

- Tác dụng: + Nhấn mạnh nguyên nhân người cháu chiến đấu

                   

Bình luận (0)