Những câu hỏi liên quan
LD
Xem chi tiết
CW
8 tháng 10 2016 lúc 17:42

a chia hết cho m => a= m*n 

Thay a=mn vào ka

ta được : m*n *k chia hết cho m 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NG
28 tháng 8 2019 lúc 12:08

Ta có 

a chia hết cho m nên a có dạng

\(a=m.x\)   \(\left(x\in N\right)\)

Khi đó 

\(k\cdot a=k\cdot x\cdot m⋮m\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TM
25 tháng 1 2017 lúc 10:57

a chia hết cho m suy ra a = m.q (q thuộc N)

Suy ra k.a = k.(m.q)

Suy ra k.a chia hết cho m

T mk nha mk t lại cho mk hứa

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
BQ
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
SG
5 tháng 9 2016 lúc 22:49

Do m2; n2 là số chính phương nên m2; n2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

+ Nếu m2; n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

+ Nếu trong 2 số m2; n2 có 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 1 (trái với đề bài)

=> m2; n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố => m chia hết cho 3; n chia hết cho 3 (đpcm)

Bình luận (0)
ND
5 tháng 9 2016 lúc 22:56

Do m2;n2 là số chính phương nên m2;n2 chia hết cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.

+ Nếu m2;n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài có - vô lí)

+ Nếu trong 2 xố m2; n2 có  1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 1 (trái đề bài- vô lí)

=> m2;n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố=> m chia hết cho 3; n chia hết cho 3  (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
SG
5 tháng 9 2016 lúc 23:04

#Đạt: cái óc sinh ra để lm j, sao ko tự lm mà ik copy bài ng` khác

Bình luận (0)