Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
YG
Xem chi tiết
PT
9 tháng 10 2016 lúc 20:41

Để B ko tồn tại thì (n - 2)(1 + n) = 0 => n - 2 = 0 hoặc 1 + n = 0 => n = 2 ; -1.Vậy n = 2 ; -1 thì B ko tồn tại

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
Xem chi tiết
KH
4 tháng 1 2022 lúc 14:06

a, Để phân số A ko tồn tại thì phân số A phải có mẫu là 0
n - 2 = 0         
n      = 0 + 2
n      = 2
hoặc n + 1 = 0 
         n       = 0 - 1
         n        = -1
Vậy n có thể là { 2 ; -1 }

Bình luận (0)
KH
4 tháng 1 2022 lúc 14:07

b, Ở câu a đã loại trừ đc phương án n để A ko tồn tại . Vậy để n tồn tại thì n khác 2 và -1 
=> n thuộc { 0 ; 1 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; ... }

Bình luận (2)
KH
4 tháng 1 2022 lúc 14:13

 

Bình luận (0)
HJ
Xem chi tiết
NT
5 tháng 1 2017 lúc 20:45

a) Để A được xác định thì \(n\ne-1\)

b) Ta có:

\(A=\frac{\left(2n+2\right)+1}{n+1}\)

\(A=\frac{2\left(n+1\right)+1}{n+1}\)

\(A=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{1}{n+1}\)

\(A=2+\frac{1}{n+1}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\left(n+1\right)\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Nên \(\left(n+1\right)\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)

Vậy để A có giá trị nguyên thì \(n=-2\)hoặc \(n=0\)

Bình luận (0)
MD
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

a)A xđ <=> \(n+1\ne0\Leftrightarrow n\ne-1\)

b) A thuộc Z <=> \(\frac{2n+3}{n+1}\in Z\)<=> \(\left(2n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

Giải tiếp nha bạn :>

Bình luận (0)
HJ
5 tháng 1 2017 lúc 20:44

bạn ghi z mình bó tay @.@ bạn phải giải rõ ra mik ms hiểu

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
PQ
2 tháng 4 2018 lúc 21:20

\(a)\) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)\(\Rightarrow\)\(n\ne3\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\) thì A có giá trị nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
PA
2 tháng 4 2018 lúc 21:22

a/Để A là 1 phân số nen n-3 khac 0

Để n-3 khác 0 thì  n khác 3

b/A= n+1/n-3 = n-3+4/n-3 = 1+ 4/n-3

Để A  có giá trị nguyên thì n-3 thuộc U(4)={-1;-2;-4;1;2;4}

ta có bảng

n-3             1                    2                      4                       -1                         -2                         -4

n                 4                   5                       7                        2                         1                           -1

Vậy với n thuộc {4;5;7;2;1;-1}thì A nguyên

Bình luận (0)
NL
2 tháng 4 2018 lúc 21:23

a) Để \(A\)là phân số thì \(n-3\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne3\)

Vậy \(n\inℤ;n\ne3\)

b) Để \(A\)có giá trị nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow n+1-n+3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n-n\right)+\left(1+3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow0+4⋮n-3\)

\(\Rightarrow4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;4;-1;-4;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;7;2;-1;5;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;7;2;-1;5;1\right\}\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết