Em hãy viết lại câu sau bằng cách sử dụng phép nhân hóa. Chim công có bộ lông sặc sỡ
- từ đồng nghĩa với từ ''quyền lực''
- từ đồng nghĩa với từ ''bổn phận''
- tìm 2 thành ngữ hoặc tục ngữ nói về trẻ em
- nêu nghĩa của các từ: năng nổ, dịu dàng, cần mẫn, cao thượng
- viết lại các câu văn miêu tả con vật dưới đây bằng cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hóa:
a) Chú gà trống có bộ lông rất sặc sỡ
b) Con lợn bà em nuôi béo múp míp khiến đôi mắt nó lúc nào cũng híp lại
Mặc dù đây là tiếng việt nhưng mk mong các bạn hãy giúp đỡ mk, mk xin cảm ơn các bạn rất nhiều
- gia thế
- trách nhiệm
- trẻ lên ba cả nhà học nói ; trẻ em như búp trên cành,biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
- năng nổ là hăng hái,tích cực
dịu dàng là nhẹ nhàng,hiền thục
cần mẫn là chăm chỉ,chăm chú làm việc
cao thượng là hành động,việc làm hơn bình thường,rất cao cả
- a) chú gà trống có bộ lông sặc sỡ như bảy sắc cầu vồng vậy!
b) con lợn bà em nuôi béo múp míp nên khi cười mắt nó híp lại.
Em hãy viết lại câu sau cho hay hơn (bằng cách sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm hoặc sử dụng phép so sánh, nhân hóa):
Mùa đông, lá cây bàng rất đỏ.
MÙA ĐÔNG, LÁ CÂY BÀNG RẤT ĐỎ
=> MÙA ĐÔNG , CÂY BÀNG THAY CHO MÌNH MỘT BỘ QUẦN ÁO BẰNG LÁ MÀU ĐỎ TRÔNG THẬT RỰC RỠ
mùa đông, lá cây bàng thay một màu đỏ trông rất đẹp
Mùa đông, cây bàng thay một bộ quần áo mới màu đỏ .
Viết lại câu văn trên cho sinh động , gợi cảm bằng cách sử dụng biện pháp so sánh
Những em nhỏ quần áo đủ màu sặc sỡ đang nô đùa trên sân trường.
Trả lời:
Những em nhỏ quần áo đủ màu sặc sỡ đang nô đùa trên sân trường, nhìn sân trường lúc này như một vườn hoa đủ màu sắc vậy.
Xong rùi đó ♥ ♥ ♥ ♥ ♥
Những em nhỏ quần áo đủ màu sặc sỡ đang nô đùa trên sân trường.
=> Những em nhỏ quần áo đủ màu sặc sỡ như cầu vồng 7 sắc đang nô đùa trên sân trường.
# Học tốt #
Những em nhỏ quần áo đủ màu sặc sỡ đang nô đùa trên sân trường.
=> Những em nhỏ xinh như hoa, quần áo đủ màu sặc sỡ như bảy sắc cầu vồng đang nô đùa trên sân trường.
Học tốt, mk ko giỏi văn, ko bt như thế có đc ko.
~ Học tốt ~
Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?
Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”
Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
ơ đây là văn mà bn
Trong câu : '' Chim công khoác trên mình chiếc áo sặc sỡ '' , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Điệp từ,điệp ngữ
Đáp án : A . Nhân hóa
Đáp án :
A. Nhân hóa
Hok tốt
Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành” có sử dụng phép nhân hóa.
- Tiếng hát của cô chim lích chích trên cành thật hay
-tiếng chim lích chích trên cành như tiếng chúng em chuyện trò dưới mái trườn
sai rùi
nhân hóa mà
Tiếng chim hát du dương trên cành
Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành” có sử dụng phép nhân hóa.
Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành” có sử dụng phép nhân hóa.
tiếng những chú chim lích chích trên cành ríu rít như một dàn đồng ca.
- Tiếng hát của cô chim lích chích trên cành thật hay
-tiếng chim lích chích trên cành như tiếng chúng em chuyện trò dưới mái trường
nhân hóa mà
sai rùi
câu đúng:Tiếng chim hát du dương trên cành
Viết lại câu văn “Tiếng chim lích chích trên cành” có sử dụng phép so sánh hoặc nhân hóa.
VD: Tiếng chim trò chuyện ríu rít trên cành.
Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu sau: " loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại"
Đáp án :
Ngăn cách TN với CN , VN
~HT~