vì sao người ta thường dùng chất liệu sứ để lm bát ăn cơm
Sự dẫn nhiệt là gì? Chất nào dẫn nhiệt tốt? chất nào dẫn nhiệt kém? Giải thích vì sao xoong nồi thường được làm bằng kim loại, còn bát ăn cơm được làm bằng sứ, thủy tinh.
Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác.
Chất dẫn nhiệt tốt là : Bạc , Crom, Vàng
Chất dẫn nhiệt kém là : Thủy tinh
Nồi xoong làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín. Bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.
tại sao nồi xoang thường lm bằng kim loại, còn bát đĩa thường lm bằng sứ?
Sự khác nhau trong cách chế tạo giữa nồi xoong và bát đĩa là do tính chất của các vật liệu được sử dụng.
Nồi xoong thường được làm bằng kim loại, chủ yếu là thép không gỉ hoặc nhôm. Kim loại có độ dẫn nhiệt tốt, cho phép nhiệt được truyền nhanh từ nguồn nhiệt đến thức ăn trong nồi. Ngoài ra, kim loại cũng có độ bền cao, chịu được nhiệt độ cao và không bị biến dạng khi tiếp xúc với nhiệt. Do đó, nồi xoong làm bằng kim loại có thể được sử dụng trong nhiều mục đích nấu nướng khác nhau và có thể chịu được nhiệt độ cao hơn so với các vật liệu khác.
Trong khi đó, bát đĩa thường được làm bằng sứ, gốm hoặc thủy tinh. Sứ và gốm có tính chất cách nhiệt tốt, giúp giữ cho thức ăn ở nhiệt độ ổn định trong khi ăn. Ngoài ra, sứ và gốm cũng có tính chất không tương tác với thực phẩm, không thấm nước và dễ dàng vệ sinh. Do đó, bát đĩa làm bằng sứ được sử dụng phổ biến trong các bữa ăn gia đình và các nhà hàng.
Tóm lại, việc chọn vật liệu để chế tạo nồi xoong và bát đĩa phụ thuộc vào tính chất của từng vật liệu và mục đích sử dụng của sản phẩm.
Vì nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Làm nồi xoong bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín.
Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội thì vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…” (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào?
Câu 1: Đoạn văn trính từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Tác giả là Phạm Văn Đồng
Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng chủ yếu phép chứng minh
tham khảo!!!
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5:
* CỤM C-V mở rộng là:
- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
Cn Vn
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…” (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào? Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” . Câu 4: Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm, sinh hoạt hàng ngày.
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5: CỤM C-V mở rộng là:
- Bác :Cn
-quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ : Vn
tham khảo!!!
Câu 1) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2 ) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
Câu 3 ) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
Câu 4 ) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
Câu 1: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
Câu 2: Chứng minh
Câu 3: Liệt kê: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống ➩ Liệt kê những thứ giản dị xung quanh.
Câu 4: Bác (C) // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục(V).
"Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!"
Đề: Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào, nêu nội dung bài văn.
PTBĐ: Nghị luận
ND: Nói về sự giản dị của Bác trong mọi khía cạnh.
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn được trích từ văn bản nào?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 3: Em hiểu nội dung chính của đoạn trích trên như thế nào?
Câu 4: Qua nội dung đoạn văn, em học tập được điều gì từ đức tính của Bác?
help mik với
Câu 1:Đoạn văn trên được trích từ văn bản"Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Câu 2:Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận
Câu 3:Nội dung chính:Nói về sự giản dị của Bác qua lối sống sinh hoạt hàng ngày
Câu 4:Qua nội dung bài văn,em học được tính giản dị từ Bác
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”.
a. Đoạn văn trên, tác giả nói về đức tính giản dị của Bác được thể hiện như thế nào?
b. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng tỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ. Trong đoạn văn có dùng trạng ngữ. (gạch chân, chú thích rõ).
a. Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện qua bữa cơm:
- Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn
- Lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
b. Hồ Chủ Tịch là một tấm gương sáng về đạo đức cho mọi người noi theo. Sự giản dị của Bác hầu như ai cũng biết. Từ chiếc áo rách vá đi vá lại đến đôi dép lê sờn bạc mà người vẫn luôn mang, tất cả đều toát lên sự giản đơn gần gũi của một của một người cha, người chú, người anh, dường như Bác không phải là vị lãnh tụ của một nước. Con người Bác, đời sống Bác , giản đơn đến bình dị. Bác luôn cho rằng mọi thứ trên đời này đều là công sức của biết bao người, bản thân không nên phung phí. Bác chắt chiu như người cha lo cho một gia đình lớn, như cảnh nhà đông con mà còn túng thiếu. Dù ở địa vị càng cao nhưng Người trong sạch, cả một đời không xa xỉ, hoang phí. Cuộc đời của Bác là tấm gương sáng ngời về đức: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Nếp sống giản dị của Bác chính là tấm gương để mỗi người chúng ta noi theo. Bằng những bài học bình dị ấy, Bác đã dạy cho chúng ta vô vàn bài học quý giá: phải biết tiết kiệm, giản dị, trân trọng từng công sức của người khác, dù là ăn hạt cơm cũng phải biết trân quý. Điều đó cũng là sự mẫu mực , tình thương mà Hồ Chủ Tịch dành cho quê hương, đất nước, con người mà người đã dốc hết cuộc đời để bảo vệ .
Trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng những bài học bình dị ấy
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”
A) PTBD
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”
Chỉ ra dẫn chứng, lý lẽ trong đoạn trích trên? Nhận xét về cách đưa dẫn chứng, lí lẽ của tác giả?
Giúp m vs m cần gấp!!!
lí lẽ: con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
dẫn chứng: (còn lại)
Nhận xét: đưa ra lí lẽ về lối sống giản dị, dẫn chứng liệt kê những biểu hiện, việc làm, các sống của Bác để làm sáng tỏ lí lẽ
“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, căn nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao ! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ nhất, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn… .Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số các đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
( Ngữ văn 7, tập 2, trang 53)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
Câu 3. Đâu là câu chủ đề của đoạn văn?
Câu 4. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn văn ?
Câu 5. Chỉ ra phép tu từ trong câu văn: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 6. Hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ nội dung đoạn trích.