Từ "chạy" trong câu: "Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy" là từ mang nghĩa .......
Từ "chạy" trong câu : "Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy." là từ mang nghĩa .
Câu 37. Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?
A. Tết đến, hàng bán rất chạy
B. Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn từng bữa.
C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.
D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.
Cho mk hỏi tại sao không phải D zậy
Câu nào có từ "chạy" mang nghĩa gốc?
A. Tết đến, hàng bán rất chạy B. Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn từng bữa. | C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy. D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ. |
Câu C : Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.
Cách để nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyễn như sau :
Nghĩa gốc là chỉ HOẠT ĐỘNG của NGƯỜI.
Nghĩa chuyễn là chỉ ĐỒ VẬT.
Chúc Chi học tốt!
giải nghĩa từ chạy trong các câu sau và cho biết từ nào dùng theo nghĩa gốc ? từ nào dùng theo nghĩa chuyển ?
a. chúng tôi tham gia cuộc thi chạy 100m.
b. gia đình cô ấy phải chạy ăn từng bữa bữa
a. chúng tôi tham gia cuộc thi chạy 100m. => gốc
b. gia đình cô ấy phải chạy ăn từng bữa bữa => chuyển
giải nghĩa từ chạy trong các câu sau a. chúng tôi tham gia cuộc thi chạy 100m.b. gia đình cô ấy phải chạy ăn từng bữa bữa
giải nghĩa từ chạy trong các câu sau a. chúng tôi tham gia cuộc thi chạy 100m.b. gia đình cô ấy phải chạy ăn từng bữa bữa
4. Đọc hai câu sau:
(1): Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày.
(2): Còn chúng tôi thì chúng tôi không sợ.
a. Sự khác nhau về chức năng của từ “chúng tôi” đứng trước trợ từ “thì” trong
Đặt hai câu có từ “ chạy", một câu có từ “ chạy" mang nghĩa gốc, một câu có từ “chạy" mang nghĩa chuyển
Mỗi sáng, em cùng các bạn chạy đi học.
Đồng hồ nhà em chạy đúng giờ.
Nghĩa gốc: Lớp em tổ chức thi chạy.
Nghĩa chuyển: Đồng hồ chạy rất nhanh.
Học tốt. Tick cho mk nhé bạn
Bạn Lan đang chạy
Kim giờ đồng hồ đang chạy
bài 1:Đặt câu:
a) Có từ ''xuân'' mang nghĩa gốc
b) Có từ ''xuân'' mang nghĩa chuyển
bài 2:Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ ''nó'' trong từng câu dưới đây:
a) Nó là niềm tự hào của chúng tôi
b) Vì nó,tôi bị mắng oan
c) Nhờ nó giúp đỡ,tôi đã vượt qua cuộc thi đầy khó khăn ấy
d) Gia đình sẵn sàng dang rộng bàn tay đón nó trở về
1.
a. Mùa xuân đã về trên từng con ngõ nhỏ.
b. Chú ấy hi sinh khi chỉ mới 25 tuổi xuân.
2. Từ nó mang chức năng:
a. Chủ ngữ.
b. Trạng ngữ
c. Chủ ngữ của vế câu thứ nhất.
d. Chủ ngữ trong câu mở rộng thành phần.