độ cao của âm
Trường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh.
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cao độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh.
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cao độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ?
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là :……. | Nguồn âm là :…. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm ... | Khối lượng của nguồn âm ... |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra ... | Độ cao của các âm phát ra ... |
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra. | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng ... thì âm phát ra càng ... |
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là : chai và nước trong chai. | Nguồn âm là : cột không khí trong chai. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm tăng dần. | Khối lượng của nguồn âm giảm dần |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra giảm dần. | Độ cao của các âm phát ra tăng dần |
5. Rút ra mối liên hệ | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm). |
: Trường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh.
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Âm truyền trong không khí, đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Độ cao của âm
B. Độ to của âm
C. Biên độ của âm
D. Cả A, B
Đáp án: A
Khi âm truyền trong không khí thì độ cao của âm là đại lượng không đổi.
-Nhận biết tính chất của âm cao,âm thấp,âm to và âm nhỏ.
-Cho ví dụ về âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số dao động của vật.
-Cho ví dụ về độ to của âm
1.- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
- Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
- Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
- Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Đánh trống mạnh làm biên độ dao động của màng trống lớn mà biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
Mk trả lời gộp lại luôn á!
Mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm, tần số và độ cao của âm?
- Mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm:
Biên độ càng lớn thì độ to của âm càng lớn, biên độ càng nhỏ thì độ to của âm càng nhỏ.
- Mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm:
Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao, tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
Cho các kết luận sau về sóng âm
(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)
(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.
(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.
(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
(5) Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo năng lượng.
Số kết luận đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
+ Các phát biểu đúng là
(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)
(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.
(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
Như vậy số phát biểu đúng là 3
Khi âm truyền đi xa, kết luận nào dưới đây là đúng? *
A. vận tốc truyền âm, tần số và biên độ dao động đều giảm.
B. vận tốc truyền âm thay đổi.
C. tần số dao động của âm giảm, độ cao của âm giảm dần
D. biên độ dao động của âm giảm, độ to của âm giảm dần.
biên độ dao đọng ảnh hưởng đến độ to của âm
Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to (và ngược lại)