Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TP
6 tháng 2 2018 lúc 14:43

Đặc điểm nổi bật về kinh tế của trung và nam mĩ

1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu:
+ Đại điền trang
+ Tiểu điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
-Các nước vùng núi An-đét và eo đất Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có: quặng kim loại
-Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới có điều kiện phát triển nộng nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp và cây ăn quả…

Bình luận (0)
BH
6 tháng 2 2018 lúc 15:34

Đặc điểm nổi bật về kinh tế của Trung và Nam Mĩ :

1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp :
- Có 2 hình thức sở hữu:
+ Đại điền trang
+ Tiểu điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí .
b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
-Các nước vùng núi An-đét và eo đất Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có: quặng kim loại
-Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới có điều kiện phát triển nộng nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp và cây ăn quả…

Chúc bạn học tốt!! ^_^

Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NC
1 tháng 4 2020 lúc 18:02

dễ thế mà còn hỏi hả con hãm. Cái loại suốt ngày chửi người khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
NN
1 tháng 10 2019 lúc 20:28

ủa bn j ơi

mk thấy lý thuyết 8 có mà

Bình luận (0)
NN
1 tháng 10 2019 lúc 20:28

bài 6 á bn

Bình luận (0)
H24
1 tháng 10 2019 lúc 20:58

Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất
- Mĩ: Cái này không nhớ lẵm, hình như là CNĐQ các tơ rốt hay gì ấy. nhưng giống Đức ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao

Bình luận (0)
VP
Xem chi tiết
PM
10 tháng 3 2017 lúc 20:22

Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai.Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TP
21 tháng 6 2018 lúc 7:45

a) Công nghiệp
Tây và Trung Âu là khu vực tập trung; nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới như Anh, Pháp, Đức... Ở đây, các ngành công nghiệp hiện đại (cơ khí chính xác, điện và điện tử, hoá dược...) phát triển bên cạnh các ngành công nghiệp truyền thống (luyện kim, dệt, may mặc, hàng tiêu dùng...). Đây cũng là nơi có nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới như vùng Rua (Đức)... và nhiều hải cảng lớn như Rôt-tẻc-đam (Hà Lan)...
b) Nông nghiệp
Phía bắc miền đồng bằng Tây và Trung Âu trồng lúa mạch và khoai tây, phía nam đồng bằng trồng lúa mì và củ cải đường, ở vùng đất thấp ven Biển Bắc, người dân Hà Lan xây đê ngăn biển, đào nhiều kênh tiêu nước, cải tạo đất, chuyên thâm canh rau, hạt giống, hoa, chăn nuôi bò sữa ... để xuất khẩu. Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp thâm canh phát triển đa dạng và có năng suất cao nhất châu Âu. Trên các đồng có ở vùng núi, người ta chăn thả bò, cừu.
c) Dịch vụ
Các ngành dịch vụ phát triển mạnh ờ khu vực Tây và Trung Âu, chiếm trên 2/3 tổng thu nhập quốc dân.
Các trung tâm tài chính lớn là Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich...
Dãy An-pơ đồ sộ, phong cảnh núi non hùng vĩ thu hút nhiều du khách đến nghỉ ngơi, leo núi, trượt tuyết... đem lại nguồn lợi lớn về du lịch.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
ND
5 tháng 3 2017 lúc 15:21

Khác:

*) ở bắc mĩ: tỉ lệ dân thành thị cao (76%); mức độ đô thị hóa cao trong nền kinh tế phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa.

*) ở trung và nam mĩ: tỉ lệ dân thành thị cao (75%); mức độ đô thị hóa cao trong khi nền kinh tế chậm phát triển dẫn đến có sự bất cập. 35-45% dân cư phải sống ở các khu nhà ổ chuột, chất lượng cuộc sống thấp.

Kể tên:

*) ở trung và nam mĩ: Mehico City, Bô gô ta ; li ma; Xan tia gô; Rio de gia nê rô; Xao paolo; bu ê nốt ai rét

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BT
19 tháng 3 2017 lúc 20:34

Khí hậu xích đạo
Khí hậu xích đạo là một kiểu khí hậu với đặc trưng là nhiệt độ cao trong suốt cả năm (nhiệt độ trung bình hàng năm luôn luôn cao hơn 25ºC khi đo ở độ cao ngang mực nước biển) và gần như ổn định quanh năm (biên độ dao động nhiệt độ thấp hơn 2ºC), với lượng mưa dồi dào, phổ biến vào buổi chiều và ổn định ở mức trên 2.000 mm mỗi năm. Áp suất khí quyển luôn thấp và độ ẩm ướt cao. Gió là khá hiếm, ngoại trừ khi xảy ra các cơn dông hay bão có liên quan tới áp thấp cục bộ.
Địa hình của vủng Bắc Mỹ chia làm 3 khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến:
Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: - Có độ cao trung bình 3000m - 4000m
- Hướng núi Bắc-Nam
- Gồm nhiều dãy núi dựng song song,...
- Khoáng sản: Đồng, vàng,...
Miền đồng bằng ở giữa: - Dạng địa hình lòng máng
- Hướng Tây Bắc-Đông Nam
- Có hệ thống sông lớn: Sông Mississippi
dân cư:Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15 nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới". Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
Châu Mỹ bao gồm 35 nước, chia làm 2 khu vực, Bắc Mỹ có 23 nước và Nam Mỹ có 12 nước. Tuy vậy, phần đất kể từ nước Mexio trở xuống thường được gọi là Mỹ Latinh, là nơi các ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman được sử dụng một cách rộng rãi. Đây cũng là nơi chịu ảnh hưởng rất sâu sắc của nền văn hóa Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Phần lớn các nước tại Mỹ Latinh là các lãnh thổ thuộc địa: 21 thuộc địa của các nước Anh, Pháp, Hà Lan và Mỹ; 18 ở Bắc Mỹ và 3 ở Nam Mỹ.

Bình luận (0)
CX
Xem chi tiết
TD
11 tháng 12 2016 lúc 8:21

- Đời sống kinh tế lãnh địa :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

 

Bình luận (4)
CX
11 tháng 12 2016 lúc 9:16

Ôn tập lịch sử lớp 7

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết