Em hãy lập dàn ý đại cương cho bài văn giải thích về tính tự lập
lập dàn ý đại cương về 1 lần em mắc lỗi với thầy cô giáo và viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh
Dựa vào dàn ý đã lập ở bài 13, hãy viết đoạn văn về tính tình, hoạt động của con vật mà em yêu thích.
Một lần tình cờ, em chứng kiến cảnh Mi Mi bắt chuột thật là ngoạn mục. Cô nàng nép mình sau lu gạo kiên trì rình rập. Dường như đến cả hơi thơ cô nàng cũng cố giữ cho thật khẽ. Thấy im ắng quá, một thằng chuột nhắt từ trong hốc bếp chui ra, ngó ngang ngó dọc ra chiều cảnh giác. Thằng chuột có vẻ yên tâm từ từ tiến về phía lu gạo, Mi Mi vẫn bất động. Thằng chuột và lu gạo mỗi lúc một gần, Mi Mi khẽ thu mình lại. Thằng chuột đã đến gần lu gạo và chắc mẩm sẽ được một bữa no nê. Tựa như chiếc lò xo bị nén chỉ chờ bật ra, Mi Mi phốc tới như một mũi tên. Thằng chuột nhắt đáng ghét đã nằm gọn dưới mười chiếc vuốt nhọn hoắt, Mi Mi của em bắt chuột thật là tài.
1. So sánh lập luận giải thích trong đời sống và lập luận giải thích trong văn nghị luận (về mục đích và phương pháp).
2. Có mấy bước làm một bài văn lập luận giải thích.
3. Hãy nêu dàn ý chung để làm một đề văn lập luận giải thích.
II. Bài tập:
Bài 1: Đọc bài “Lòng nhân đạo” ở SGK, tr.72. cho biết: Vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong bài văn đó.
Bài 2: Hãy thực hiện 4 bước để làm bài văn lập luận giải thích với đề văn sau:
Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”.
làm hộ mình like cho ạ
1
trong đời sống :
-Giải thích giúp ta hiểu những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực
-Muốn giải thích được thì cần phải có các tri thức khoa học ; chuẩn xác về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống
Trong văn nghị luận :
- Giải thích làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng ; đạo lí ; phẩm chất ; quan hệ ;... cần được giải thích
-Nhằm nâng cao nhận thức ; trí tuệ ; bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người
2. Có 4 bước làm một bài văn lập luận giải thích:
B1:Tìm hiểu đề ; tìm ý
B2:lập dàn bài
B3:viết bài
B4:đọc lại và sửa chữa
3. Hãy nêu dàn ý chung để làm một đề văn lập luận giải thích.
MB:-Nêu luận điểm cần giải thích
- Trích dẫn câu tục ngữ ; ca dao ; châm ngôn ;... ( nếu có)
TB: giải thích nghĩa của câu ca dao ; châm ngôn (nếu có) theo trình tự sau :
-Nêu lí lẽ chứng minh luận điểm
-Nêu dẫn chứng chứng minh luận điểm
Lưu ý : dẫn chứng không được lấn lướt luận điểm
KB: Khẳng định lại luận điểm , rút ra bài học cho bản thân
II bài tập :
bài 1 :
Vấn đề được giải thích : Lòng nhân đạo
phương pháp giải thích:
+ Nêu định nghĩa
+Nêu các biểu hiện
+So sánh ; đối chiếu với các hiện tượng ; vấn đề khác
+ Chỉ ra nguyên nhân ; mặt lợi ; ý nghĩa ; cách noi theo
Hãy lập dàn ý và viết thành bài văn về một nhân vật văn học mà em yêu thích. Hãy tả chân dung nhân vật văn học ấy theo trí tưởng tượng của em.
mọi người ơi giúp mình với!!!
MÌNH CẦN GẤP!!
em hãy lập dàn ý bài văn tả một con vật mà em yêu thích
Tham khảo:
1. Mở bài: (trực tiếp hay gián tiếp) (3-4 dòng)
Giới thiệu con vật định tả là con gì, một con hay cả bầy (Con vật đang ở đâu? Em thấy con vật này vào lúc nào?)2. Thân bài:
- Tả đặc điểm hình dáng bên ngoài của con vật (6-8 dòng) (mỗi đặc điểm 2-3 câu)
Tả bao quát: vóc dáng, bộ lông hoặc màu da.Tả từng bộ phận: đầu (tai, mắt...), thân hình, chân, đuôi.- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật: (6-8 dòng) (mỗi hoạt động 2-3 câu)
Tả một vài biểu hiện về tính nết, thói quen của con vật.Tả một số hoạt động chính của con vật: bắt mồi, ăn, kêu (gáy, sủa...)...Chú ý kết hợp tả một vài nét về cảnh hoặc người liên quan đến môi trường sống của con vật.3. Kết luận:
Nêu ích lợi của con vật và tình cảm của người tả đối với con vật. (kết bài mở rộng hoặc không mở rộng) (3-4 dòng)Tham khảo
a. Mở bài
b. Thân bài
- Miêu tả chú cá vàng:
To bằng bàn tay em béPhần thân hơi căng tròn, bao phủ bởi lớp vảy óng ánh màu đỏ rực hoặc vàng camTrên sống lưng và dưới bụng là các chiếc vây nhỏ giúp chú bơi và cân bằng cơ thểĐuôi là bộ phận lớn nhất của chú, to hơn cả cơ thể, mềm mại, bồng bềnh như tấm lụaMỗi khi chú bơi trong bể, cảm giác như chú đang múa cùng với một tấm lụa đào vậyCá vàng có đôi mắt khá to, hơn hẳn các chú cá bình thường và hơi lồi một chút, trông rất ngốc nghếch- Miêu tả hoạt động của chú cá vàng:
Bình thường chú lượn lờ trong bể, ngắm nhìn mọi thứMỗi sáng em sẽ cho chú ăn, lượng đồ ăn đỏ đủ cho chú nhâm nhi cả ngàyHầu như cả ngày chú toàn dùng để ngủ, lúc ấy chú sẽ cuộn mình dưới chiếc hang đá giả, chờ được em gọi mới trồi lênMỗi chủ nhật, em sẽ thay nước, dọn dẹp bể cho người bạn của mìnhEm dành dụm tiền tiêu vặt để mua các loại đá sỏi, cây rêu… trang trí cho “nhà” của cá vàngc. Kết bài
Tình cảm của em dành cho chú cá vàngGợi ý: Đối với em, cá vàng không chỉ là một con vật nuôi, mà còn là một người bạn thân thiết. Mỗi ngày chúng em ở bên nhau, chia sẻ với nhau theo cách riêng của mình. Em sẽ chăm sóc cá vàng thật tốt để chú ở bên cạnh em thật là lâu.Tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu về con vật em mà em yêu thích (Con vật gì? Em thấy con vật đó ở đâu?)
2. Thân bài
- Tả hình dáng của con vật:
+ Kích thước: To, nhỏ,…
+ Đặc điểm chi tiết: Màu lông, đầu, tai, mắt, đuôi,…
- Tả những hoạt động, thói quen sinh hoạt của con vật:
+ Tả những thói quen của con vật: Mừng rỡ khi chủ về, kiếm ăn vào buổi sáng,…
+ Tả những hoạt động của con vật: Trông nhà, bắt chuột, kéo xe,…
+ Sự tương tác giữa con người và con vật: Cùng nhau vui đùa, làm việc,…
3. Kết bài
Cảm nghĩ của em về con vật.
Nội dung bài văn tả về một sự vật.Anh chị cho em dàn ý với!Tại vì cô văn học thêm của em giao bài tập về nhà là tự lập giàn ý rồi viết thành bài văn theo giàn ý mình đã lập.
1. Mở bài:
Đó là chiếc cặp em được má mua cho vào dịp khai giảng năm học lớp 5.2. Thân bài:
- Tả bao quát chiếc cặp sách:
Chiếc cặp có quai đeoLàm bằng vải daHình khối hộp chữ nhậtMàu xanh tươi và xanh thẫm- Tả chi tiết từng bộ phận:
+ Nắp cặp và mặt trước:
Màu xanh tươi có hình trang trí.Đường viền cặp màu vàng.Khóa sáng loáng.- Mặt sau cặp:
Hình chữ nhật xanh thẫm hơn mặt trước.Có vân chìm, đặt tay lên thấy ram ráp.- Quai cặp:
Quai da den để xách.Dây đeo màu xanh, để deo qua vai.- Các bộ phận bên trong:
Cặp có 3 ngăn, một ngăn rộng, 2 ngăn hẹp.Công dụng của từng ngăn,...3. Kết bài:
Tình cảm gắn bó với chiếc cặp>> Tham khảo chi tiết: Lập dàn ý tả chiếc cặp sách của em lớp 4
Dàn ý tả chiếc bàn học
1. Mở bài: giới thiệu đồ dung học tập mà em định tả
2. Thân bài:
a. Tả bao quát chiếc bàn học
Chiếc bàn có ghế liềnChiếc bàn học màu trắngChiếc bàn có giá sách ở phía trênBàn dài 1m và rộng 50cmTrông chiếc bàn rất đẹpb. Tả chi tiết từng bộ phận của chiếc bàn học
- Mặt bàn:
Màu trắngNhẵn bóngCó gắn hộp đựng bút hình con hưu cao cổ- Hộc bàn:
Được đính kèm dưới mặt bànCó ngăn kéo ra kéo vào rất tiện lợiCó núm cầm hình tròn- Ghế:
Ghế được nối với bànCố thanh gác chânMàu trắngHình vuông- Giá sách:
Đính trên mặt bànMàu trắngCó 10 hộc to nhỏ khác nhau với nhiều hình dạng khác nhau- Bàn rất chắc chắn và tiện nghi
- Em thích để những đồ yêu thích của mình trên chiếc bàn
c. Công dụng của chiếc bàn
Ngồi học bàiĐể sách vởDùng để đặt các vật trang tríGiúp em rèn luyện viết chữ đẹpGiúp em rất nhiều trong học tập3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc bàn học
Em rất thích chiếc bàn học của emNhờ có bàn mà em học tốt hơnEm sẽ giữ gìn và bảo vệ cẩn thận chiếc bàn họcMB: gioiwsi thiệu thời gian, địa điểm mà sự vật, sự việc diễn ra
TB: khái quát sự việc
tả chi tiết thời gian, địa điểm và tâm trạng
cảm xúc của em
TB: ý nghĩa của sự việc đó đối với em
Em cảm ơn 2 anh chị ạ.Anh Hoàng Phúc viết chi tiết thế thì chắc em phải mở OLM để em dựa vào bài của anh mà tả 1 sự vật khác.
1. Lập dàn ý về 1 cây em yêu thích.
2. Viết 1 bài văn về loài cây mà em vừa lập dàn ý.
Cần gấp
\(\left(1\right)\)
A. Mở bài: Giới thiệu về loài cây em yêu.
B. Thân bài:
1. Biểu cảm về các đặc điểm của cây:
- Em thích màu của lá cây,…
- Cây đơm hoa vào tháng… và hoa đẹp như…
- Những trái cây lúc nhỏ… lúc lớn… và khi chín … gợi niềm say xưa
hứng thú ra sao?
- Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng thức
nó.
- Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong
mùa quả mới như thế nào?
- Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở loài cây đó?
2. Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với loài cây trên (ví dụ: kỉ
niệm đầu tiên khiến em yêu thích loài cây đó,…).
C. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của em với loài cây.
(1)
1. Mở bài
– Cây phượng loài cây gắn liền với mùa hè và tuổi học trò.
– Em rất thích màu đỏ rực của hoa phượng vào những ngày hè.
2. Thân bài
– Mỗi thân cây to hơn một vòng tay. Từ thân cây tỏa ra nhiều cành trông như những cánh tay giang rộng, uy nghi và mạnh mẽ.
– Vỏ cây phượng sần sùi nhiều mấu.
– Lá phượng xanh mượt nhỏ hệt như lá me. Chiếc lá mọc song song hai bên cuống.
– Hoa phượng nở từng chùm, cánh hoa phượng mịn như nhung đỏ rực.
– Giữa những cánh hoa là nhị hoa màu vàng dài và cong cong.
– Tiếng ve hè râm ran hòa mình cùng hoa phượng đẹp rực rỡ trong ngày hè.
– Hoa phượng gợi nhớ hình ảnh mùa hè và thời khắc bạn bè chia xa mái trường.
– Hoa phượng mang lại kỉ niệm tuổi học trò, gợi nhớ những kỷ niệm bâng khuâng, xao xuyến.
3. Kết bài
– Em rất yêu những hàng phượng vĩ trường em.
– Dù sau này có đi đâu em vẫn mãi nhớ về hoa phượng trường em như kỷ niệm đẹp tuổi học trò.
Những câu hát như vang vọng đâu đây: “Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng. Em chở mùa hè của tôi đi đâu…”. Hoa phượng loài cây gắn bởi với tuổi học trò và những kỉ niệm đẹp đẽ của một thời học sinh, hoa phượng cũng là loại cây mà tôi rất yêu quý.
Đối với tôi mỗi lần đứng trên ban công của lớp học, nhìn lại cây phượng nơi góc sân trường, trong đầu tôi như xuất hiện hàng trăm đốm lửa ấm nóng đến chói chang. Ai đó đã từng nói về hoa phượng rằng: Một loài hoa luôn cháy hết mình và vắt kiệt những đam mê. Đúng vậy, hoa phượng đỏ rực như muốn sống hết mình với tụi học trò chúng tôi. Màu đỏ của hoa phượng như kết lại trong tâm tưởng chúng tôi những vòng nguyệt quế của niềm khát khao, và làm cháy lên những niềm thương nhớ trong những ngày hè xa trường xa lớp.
Cây phượng đứng âm thầm và thầm lặng bên sân trường và chứng kiến những cột mốc và những sự trưởng thành từ chúng tôi. Bởi không chỉ tôi mà hầu như mọi người những ai được sống trong những năm tháng học trò thì sẽ luôn cảm thấy yêu hoa phượng bằng một tình yêu đặc biệt. Năm nào cũng vậy, đã thành thông lệ nhưng tôi không thể nào quên cảm giác bồi hồi, xao xuyến khi thấy hoa phượng nở, hoa phượng rơi…hòa trong tiếng ca nóng bỏng, râm ran của lũ ve sầu!
Hoa phượng mãi là biểu tượng đẹp của tuổi học trò, những chiếc giỏ xe vẫn chở những mùa phượng vĩ đi qua thời gian và lưu lại trong kí ức mỗi người về một thời học sinh không thể nào quên dưới mái trường yêu dấu.
Dựa vào kết quả quan sát ở bài 12, hãy tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả một con vật mà em yêu thích.
Dàn ý tả con vật: Tả con mèo
1. Mở bài
Nhà em có chuột, mẹ mua một con mèo, nay nó đã lớn.
2. Thân bài
- Tả hình dáng
+ Mèo dài gần hai gang tay, loại mèo tam thể: trắng, nâu, xám.
+ Lông mèo dày và rất mượt.
+ Đầu mèo tròn như cuộn len nhỏ tròn, thân thon thon.
+ Chân cao, rắn rỏi: ngón chân ngắn có móng vuốt nhọn sắc.
+ Mắt mèo xanh, tròn như hai hòn bi ve trong suốt.
+ Mũi hồng hồng, nhỏ xíu; ria mép dài vươn về hai phía như những chiếc ăng-ten cực nhạy.
- Tả hoạt động, tính nết
+ Ban ngày mèo thường thong thả dạo chơi trong nhà, thỉnh thoảng nhảy nhót đùa giỡn, vồ đuổi mấy chú gián.
+ Khi ăn từ tốn, gọn gàng.
+ Khi bắt chuột, toàn thân im phắc, đôi mắt mở to chăm chú nhìn về phía trước rồi bất chợt lao nhanh.
3. Kết luận
Con mèo nhà em rất dễ thương. Nó thường chạy đến chỗ em mỗi khi em đi học về.
Câu 3. Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?
A. Lập dàn ý đại cương B. Xác định các lí lẽ cho bài văn.
C. Tìm dẫn chứng cho bài văn. D. Viết bài văn hoàn chỉnh.
Câu 4. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng), viết về sự giản dị của Bác, tác giả đã dựa trên cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác.
B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả.
C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính, chân thành, thắm thiết của tác giả.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
Câu 5. Cụm chủ vị được in đậm trong câu văn: “Chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang” làm thành phần gì trong câu?
A. Vị ngữ B. Chủ ngữ C. Phụ ngữ D. Trạng ngữ
Câu 6. Vì sao có thể nói: ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
B. Do ca Huế nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen.
C. Trời mưa to. D. Trăng tròn.
Câu 8: Những lĩnh vực nào cần sử dụng thao tác giải thích?
A. Chỉ trong văn nghị luận
B. Trong tất cả các lĩnh vực
C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học
D. Chỉ trong đời sống hàng ngày
Câu 9: Tác giả của văn bản “Sống chết mặc bay” là ai?
A. Phạm Văn Đồng. B. Phạm Duy Tốn. C. Hà Ánh Minh. D. Hoài Thanh.
Câu 10: Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?
A. Chỉ vài ba món đơn giản.
B. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu.
C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
D. Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Câu 11: Câu văn “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn.” được câu rút gọn thành phần nào?
A. Trạng ngữ B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ. D. Chủ ngữ.
Câu 12:Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?
A. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.
B. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.
C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm.
D. Nêu được các luận điểm cần chứng minh..