Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
FZ
31 tháng 7 2015 lúc 9:35

Ta tính tổng n số lẻ đầu tiên:

S = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ (2n - 3) + (2n - 1).

Lúc này ta phải xét hai trường hợp: n chẵn và n lẻ.

Trường hợp 1:   n chẵn

S = (1 + 2n - 1) + (3 + 2n - 3)+...    Có n/2 số hạng , mà mỗi số hạng có giá trị là 2n

Vậy S = 2n.  = n2.

Trường hợp 2: n lẻ

Để tính S ta cũng ghép như trường hợp trên nhưng ta được  số hạng, mỗi số hạng có giá trị là 2n. Nên tổng  S =  .2n + n = = n2

Vậy S = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ (2n - 3) + (2n - 1) = n2 nên S là một số chính phương

Bình luận (0)
NT
12 tháng 9 2016 lúc 17:54

tong cua n so tu nhien chan tu2 den 2n co phai la 1 so chinh phuong ko vi sao

Bình luận (0)
FG
6 tháng 10 2016 lúc 17:49

1 số hạng hay số hạng đấy bạn Hatsune Miku

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
TL
31 tháng 3 2015 lúc 20:57

Tổng của n số lẻ tự nhiên liên tiếp là: 1 + 3 + 5 +... + 2n -1 = (1 + 2n -1) x n : 2= n2 là số chính phương

Vậy tổng của n số lẻ tự nhiên đầu tiên có là số chính phương

Bình luận (0)
TD
6 tháng 1 2020 lúc 15:40

không vì ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SK
Xem chi tiết
SK
8 tháng 4 2016 lúc 21:09

gấp rút

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GR
5 tháng 10 2016 lúc 22:02

Ta tính tổng n số lẻ đầu tiên:

S= 1+3+5+7+...+(2n-3)+(2n-1)

=> ta có 2 trường hợp sau: 

TH1: n chẵn: 

S=(1+2n-1)+(3+2n-3)+... có n/2 số hạng, mà mỗi số hạng có giá trị là 2n

Vậy S= 2n= n^2

TH2: n lẻ:

Để tính S ta cũng ghép như trường hợp trên nhưng ta đc số hạng ,mỗi số hạng có giá trị là 2n: 

=> Tổng S= 2n+n=n^2

Vậy S= 1+3+5+7+...+(2n-3)+(2n-1)= n^2 nên S là 1 số chính phương.

Bình luận (0)
BH
20 tháng 5 2022 lúc 21:34

Tổng của n số lẻ tự nhiên liên tiếp là: 1 + 3 + 5 +... + 2n -1 = (1 + 2n -1) x n : 2= n2 là số chính phương

Vậy tổng của n số lẻ tự nhiên đầu tiên có là số chính phương

Tick choa mik cái nào

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LT
13 tháng 4 2017 lúc 21:36

ban co dap an chua co roi thi dang len cho minh nhe

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HN
12 tháng 6 2016 lúc 9:11

Chứng minh như sau : 

Gọi \(S_{2n+1}\)là tổng của n số lẻ đầu tiên.

Trước tiên ta sẽ đưa tổng sau về dạng tổng quát : \(T_n=1+2+3+...+n\)(Tổng của n số tự nhiên đầu tiên)

Làm như sau : \(T=1+2+3+...+n\)(1)

Viết lại : \(T=n+\left(n-1\right)+\left(n-2\right)+...+3+2+1\)(2)

Cộng (1) và (2) theo vế được : \(2T=\left(n+1\right)+\left(n-1+2\right)+\left(n-2+3\right)+...+\left(3+n-2\right)+\left(2+n-1\right)+\left(1+n\right)\)

\(=\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+...+\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\)( Có tất cả n số hạng (n+1))

\(=n\left(n+1\right)\)\(\Rightarrow T=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Ta có : \(S_{2n+1}=1+3+5+...+\left(2n+1\right)=\left(2.0+1\right)+\left(2.1+1\right)+\left(2.2+1\right)+...+\left(2.n+1\right)\)

\(=2.\left(1+2+3+...+n\right)+n+1\)

\(=2.\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

Vậy \(S_{2n+1}\)là só chính phương.

Bình luận (0)