Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
ZH
11 tháng 8 2015 lúc 18:49

Số lao động có tay nghề giỏi và khá là:

       200.80:100=160(người)

Số lao động có tay nghề trung bình là:

       200 - 160 = 40(người)

Số lao động có tay nghề giỏi bằng tổng số lao động có tay nghề giỏi và khá là:
\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)

Số lao động có tay nghề giỏi là:

   160.\(\frac{3}{10}\)=48(người)

Số lao động có tay nghề khá bằng tổng số lao động có tay nghề giỏi và khá là:

\(\frac{1}{1+7}=\frac{1}{8}\)

Số lao động có tay nghề khá là:

    160.\(\frac{1}{8}\)=20(người)

Bình luận (0)
MC
25 tháng 8 2018 lúc 9:00

haahahaha, ai mừ bit

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
QL
30 tháng 11 2023 lúc 16:00

- Bố của Lan làm nghề thợ điện. Nghề của bố Lan mang điện đến các gia đình.

- Mẹ của Lan làm thợ may. Mẹ của Lan may rất nhiều bộ quần áo đẹp cho mọi người.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2023 lúc 20:39

Ý nghĩa : Nên làm một việc nhưng thành công còn hơn chín việc mỗi thứ một ít

\(#yĐức\)

Bình luận (2)
DH
17 tháng 10 2023 lúc 20:45

cò nghĩa là làm 1 nghề phải giỏi còn hơn làm chín nghề mà đốt

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
DG
29 tháng 11 2021 lúc 17:55

Ông cha ta xưa có câu: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Ý dạy con cháu về sự tu dưỡng nghề nghiệp, là học nghề gì, làm việc gì cũng phải cho đến nơi đến chốn, cái đích hướng đến là sự thành đạt của bản thân, nghĩa gần với câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
29 tháng 11 2021 lúc 20:58

1 thuận hơn 9 biết chứ không thuận

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NQ
Xem chi tiết
LT
11 tháng 10 2017 lúc 17:58

tay nghề đã vững

Bình luận (0)
BL
7 tháng 10 2017 lúc 14:06

là tay nghề già

Bình luận (0)
NH
7 tháng 10 2017 lúc 14:07

tay nghề giỏi

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
26 tháng 8 2023 lúc 0:53

Hình 16.1 miêu tả nghề lắp ráp/sửa chữa ô tô.

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
NH
16 tháng 12 2022 lúc 12:05
-Một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy là: 1. Làng Gốm Bát Tràng - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  2. Làng Lụa Vạn Phúc – Làng Nghề Truyền Thống Ở Hà Nội 3. Làng Nón Chuông - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  4. Làng Quạt Chàng Sơn - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  5. Làng Rối Nước Đào Thục - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  6. Làng Nghề Tăm Hương Quảng Phú Cầu Hà Nội  7. Làng Nghề Thêu Ren Quất Động - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  8. Làng Mây Tre Đan Phú Vinh - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  9. Làng Đúc Đồng Ngũ Xã - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 10. Làng Nhạc Cụ Dân Tộc Đào Xá - Làng Nghề Cổ Truyền Hà Nội 11. Làng Nghề Kim Hoàn Định Công - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 12. Làng Chuồn Chuồn Tre Thạch Xá - Cái tên đầu tiên không thể vắng mặt trong các làng nghề truyền thống tại Hà Nội đó là Làng Gốm Bát Tràng. Tọa lạc bên bờ tả ngạn sông Hồng, làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm. Làng gốm Bát Tràng đã tồn tại với tư cách một làng nghề khoảng hơn 500 năm tuổi là thiên đường của các đồ vật bằng gốm, gốm ở đây vừa rẻ vừa đẹp, đặc biệt khách tham quan có thể tự làm gốm theo sở thích của mình.  - Chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ với mọi người xung quanh về nghề truyền thống, sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống, tham gia các lớp học làm sản phẩm truyền thống. - Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.
Bình luận (0)
VM
22 tháng 10 2024 lúc 19:52

✋🤧

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
11 tháng 11 2021 lúc 7:30

B

Bình luận (0)
CB
11 tháng 11 2021 lúc 7:30

Từ " tiều" trong câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" có nghĩa là gì?

A.Người sống ở ven rừng     B.Người làm nghề đốn củi

C.Người làm nghề câu cá     D.Người nghèo khổ

Bình luận (1)
HD
11 tháng 11 2021 lúc 7:30

D

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NL
24 tháng 3 2021 lúc 14:30

Trả lời :

Ý nghĩa của câu trên là : Ông cha ta dạy con cháu về sự tu dưỡng nghề nghiệp, là học nghề gì, làm việc gì cũng phải cho đến nơi đến chốn, cái đích hướng đến là sự thành đạt của bản thân, nghĩa gần với câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
24 tháng 3 2021 lúc 15:51

Trong bất cứ một lĩnh vực nào thì con người đã dành thời gian cũng như tâm huyết của mình ra để mà theo đuổi thì không nên bỏ cuộc. Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể  hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Cha ông ta xưa cũng đã răn dạy người đời thông qua câu tục ngữ hết sức là đặc sắc. Đó chính là câu “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

Đầu tiên ta phải hiểu được câu tục ngữ này có ý nghĩa là gì? Tại sao lại nói được “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Vế đầu tiên ta như thấy dược “một nghề cho chín”, thì "chín” ở đây được coi chính là sự thành thạo, tinh thông và thật giỏi trong nghề nghiệp của mỗi người. Khi con người ta bắt đầu một công việc, dĩ nhiên không ai có thể biết được mình có thể làm tốt công việc của mình đến đâu, nhưng chắc chắn cần phải có quá trình rèn luyện thì mới có thể tinh thông trong nghề được. Như các bậc tiền nhân xưa cũng đã có câu “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta cứ làm mãi thì nó cũng thành thân thuộc và công việc cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nhưng chúng ta không được thụ động cũng cần phải cố gắng để mà sáng tạo cũng như học hỏi không ngừng trau dồi những kỹ năng cần thiết đối với công việc của mình đang làm. Thì chắc chắn rằng khi ta gắng bó với một công việc đó, tập trung cho một công việc đó sẽ thành công thôi. Còn đối với “Chín nghề” trong câu nói ở đây nhằm như là để chỉ là một người làm nhiều việc, nhiều nghề khác nhau.

Nói tóm lại ta như thấy được câu tục ngữ khuyên chúng ta khi đã chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi. Khi chúng ta tập trung vào một công việc và làm công việc đó một cách thật là chăm chỉ, tận tâm,và khi đó chúng ta mới có thể như để đạt đến độ tinh thông trong công việc và yên tâm. Có thể chính bằng lòng với nghề nghiệp của mình, mà bản thân của mỗi người chúng ta cũng không nên "đứng núi này trông núi nọ". Hay tự bản thân chính con người của chúng ta là cũng không yên tâm, đồng thời cũng rất hay thay đổi công việc, nghề nghiệp mà thiếu sự chuyên tâm vào một nghề cụ thể chắc chắn sẽ không đi đến đâu được.

Ta như thấy được chính thực tế cho thấy nghề nghiệp nào trong cuộc sống cũng đều đáng quý báu hết cả. Và ta như cũng phải biết được rằng nếu như chúng ta làm nghề nghiệp đó bằng tất cả tình yêu, làm bằng tất cả những sự hiểu biết và kĩ năng nghề nghiệp. Hơn hết ta như biết được rằng nếu như chúng ta mà biết chọn nhiều nghề, chúng ta sẽ không có đủ sự kiên tâm, hay có cảsức lực và kĩ năng để thực hiên tốt. "Một nghề" có chất lượng còn hơn số lượng "chín nghề" đúng là một lời dạy thật tâm đắc của ông cha ta để lại cho con cháu đời sau.

Thực sự có rất nhiều công việc ta sẽ được làm, và hãy tập trung cho một ngành nghề. Đầu tiên ta phải xem sở thích cũng như khả năng của chúng ta ở đâu và phù hợp với ngành nghề gì thì sẽ thật tập trung vào ngành nghề đó. Không nên cứ đứng núi này trông núi nọ. Em cũng đã biết được có một câu nói rất hay đó chính là “Thà làm một y tá giỏi còn hơn là một bác sỹ tồi”. Hãy biết trách nhiệm công việc và tập trung hoàn thành tốt công việc của mình một cách đến nơi. Chứ đừng mà vì những danh phận, địa vị mà không làm được việc gì ra hồn cả. Hãy yêu thích và thật tập trung cho công việc của mình đang làm cho thật tốt. Bạn sẽ chạm đến đỉnh vinh quang sớm nhất. Đừng vì hiếu thắng hay chỉ vì những cảm xúc nhất thời của mình mà có những sự chọn lựa sai lầm. Đúng vậy cứ hãy trở thành một cô ý tá tốt, mọi bệnh nhân sẽ đều yêu thương cô vì cô tận tụy, yêu công việc chăm sóc bệnh nhân. Còn hơn là một ông bác sỹ không chuyên tâm vào công việc, kiến thức nghề nghiệp không trau dồi đúng không nào.

Câu tục ngữ hay chính là lời dạy của cha ông ta thật đúng đắn và cũng thât ý nghĩa biết bao nhiêu: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” quả thật là một bài học đáng giá ngàn vàng cho chúng ta – những con người hiện đại vẫn còn trẻ dại có những định hướng về nghề nghiệp trong tương lai.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa