Vắc xin là j tác dụng vắc xin đối với cơ thể vật nuôi
Em cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi?
Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tác dụng phòng bệnh của vắc xin? *
A. Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe.
B. Tiêm vắc xin cho vật nuôi lúc nào cũng được.
C. Cơ thể vật nuôi sẽ sản sinh ra kháng thể.
D. Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch.
1. cho biết vắc xin là gì ? lấy ví dụ về loại vắc xin mà mình biết?
2. cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi.
3. khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì
ai nhanh mình tick cho
nhanh nhé
1 Vắc xin là
Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.
Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.
2Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.
3
Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:
+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.
+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
Trả lời:
1. Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.
Vacxin chứa các phiên bản suy yếu của virus hay phiên bản gần giống như virus (được gọi là kháng nguyên). Điều này chứng tỏ các kháng nguyên không thể tạo ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh, nhưng chúng kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể. Những kháng thể này sẽ bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với các virus trong tương lai.
VD: các loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm như: Lép tô, Suyễn, E.coli, viêm phổi màng phổi…
2. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch
3.Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch
Câu 1 Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi ?
Câu 2 Nêu tác dụng cảu vắc xin đối với cơ thể vật nuôi ?
Mong mn giúp mk vs, ngày mai thi rồi ;-;
Tham khảo:
– Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
– Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
– Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
– Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( Thức ăn ,nước uống ,chuồng trại ..)
– Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh dịch bệnh ở vật nuôi .
– Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ .
refer:
– Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
– Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
– Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
– Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( Thức ăn ,nước uống ,chuồng trại ..)
– Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh dịch bệnh ở vật nuôi .
– Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ .
Cách phòng bệnh cho vật nuôi:
+ Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.
+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
+ Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh dịch bệnh ở vật nuôi.
+ Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ.
Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
+ Quan sát vật nuôi hàng ngày.
+ Có biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường.
+ Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi.
II.Phần tự luận
Vắc xin là gì? Tác dụng của vắc xin? Lấy ví dụ 1 số loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi mà em biết?
Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.
Các loại vắc-xin: Vắc-xin dịch tả lợn…
Vắc-xin có thể là các virus hoặc vi khuẩn sống, giảm độc lực, khi đưa vào cơ thể không gây bệnh hoặc gây bệnh rất nhẹ. Vắc-xin cũng có thể là các vi sinh vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là những sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật.
Em hiểu thế nào về vắc xin? Tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi. Cho ví dụ về 1 loại vắc xin mà em biết
- Vacxin là các chế phẩm sinh học được chế từ mầm bệnh (vi khuẩn, virut gây bệnh) và được đưa vào cơ thể để phòng chính loại bệnh đó
- tác dụnG
Vacxin được đưa vào cơ thể bằng các con đường: tiêm, chủng, uống,...Nó kích thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lại chính loại mầm bệnh để chế vacxin . sau khi dùng vacxin 2-3 tuần, kháng thể sinh ra mới đủ mạnh để chống được bệnh. nếu lúc này mầm bệnh sâm nhập ,sẽ bị kháng thể tiêu diệt ,cơ thể được bảo vệ ,ko mắc bệnh .như vậy con vật đã có khả năng miễn dịch.tiêm vacxin phòng bệnh nào thì chỉ miễn dịch với bệnh đó.
Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.
Tác dụng của vắc xin: tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch chống lại bệnh tật.
Ví dụ: vắc xin tả lợn, vắc xin cúm, vắc xin lở mồm long móng...
*Vác xin là:
Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa. (cụ thể hơn ở dưới)
-
Vacxin là những chế phẩm có tính kháng nguyên, được sử dụng với mục đích tạo ra miễn dịch đối với các bệnh truyền nhiễm.
Vacxin được làm từ vi sinh vật (hoặc từ một phần cấu trúc của vi sinh vật) đã bị chết hoặc đã bị làm yếu đi. Vacxin không có khả năng gây bệnh cho cơ thể. Tuy nhiên cần sử dụng đúng hướng dẫn.
Thành phần của vacxin gồm:
- Kháng nguyên: kích thích phát triển hệ miễn dịch cụ thể
- Chất ổn định (stabilizer): đảm bảo đặc tính của của các kháng nguyên, thường là: sucroza, lactoza (đường sữa), albumin, mononatri glutamat (bột ngọt).
- Chất bảo quản: có tác dụng khử trùng. Chất bảo quản phổ biến nhất là thiomersal (một hợp chất thủy ngân hữu cơ), rất độc, hàm lượng thiomersal không được quá 50mcg trong 1 liều. Hiện nay các quốc gia phát triển đều cấm sử dụng thiomersal trong thành phần chất bảo quản. Những chất bảo quản thông dụng khác gồm formaldehyd, phenol, phenoxyethanol và kháng sinh (neomycin, kanamycin, polymyxin).
- Tá dược: tăng khả năng kích thích miễn dịch của kháng nguyên, thường là muối nhôm.
*Tác dụng đối với vật nuôi:
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
*Ví dụ:
vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.
Vắc-xin chỉ sử dụng đối với vật nuôi:
A. Khỏe mạnh
B. Đang ủ bệnh
C. Chưa mang mầm bệnh
D. Cả ý A và C
Em hãy quan sát hình 74 rồi điền vào vở bài tập các từ, cụm từ cho dưới đây vào chỗ trống sao cho phù hợp với tác dụng phòng bệnh của vắc xin:
Các từ và cụm từ: vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch.
Khi đưa (1) vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra (2) chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuôi có khả năng (3).Vật nuôi không bị mắc bệnh vì đã có khả năng (4).
1. Vắc xin.
2. Kháng thể.
3. Tiêu diệt mầm bệnh.
4. Miễn dich.
Lấy VD làm rõ tác dụng của vắc xin trong phòng bệnh của vật nuôi
banj tham khảo nha
Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
chúc bạn học tốt nha
( nếu có sai thì cho mk xin lỗi nha)
Hãy nêu tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi. Tại sao không dùng vắc xin để chữa bệnh cho vật nuôi
GIÚP MÌNH NHANH NHÉ !
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi có khả năng miễn dịch