trình bày các bộ phận của hệ thống sông
Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.
Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực:
- Li hợp: Truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số.
- Hộp số: Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe, thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe. Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
- Truyền lực các đăng: Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe.
- Truyền lực chính: Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe sang phương ngang xe, giảm tốc độ, tăng momen quay.
- Bộ vi sai.
Hãy trình bày nhiệm vụ của các bộ phận chính trong hệ thống truyền lực.
Trong hệ thống truyền lực, có các bộ phận chính sau đây:
- Động cơ: Nhiệm vụ chính của động cơ là chuyển đổi năng lượng từ nguồn năng lượng (như nhiên liệu hoặc điện) thành năng lượng cơ học để tạo ra sức đẩy hoặc vận tốc cho hệ thống.
- Hộp số: Hộp số có nhiệm vụ điều chỉnh và điều tiết công suất và mô-men xoắn từ động cơ đến các bộ phận khác trong hệ thống. Nó cung cấp các tỷ số truyền động khác nhau để tối ưu hóa hiệu suất và tăng cường sức mạnh.
- Trục truyền động: Trục truyền động là bộ phận dùng để truyền động từ hộp số đến các bộ phận khác như bánh xe, trục khuỷu, hoặc các thiết bị khác. Nó chịu trách nhiệm chuyển đổi và truyền động mô-men xoắn từ động cơ đến các bộ phận khác trong hệ thống.
- Bánh xe: Bánh xe là bộ phận nhận lực từ trục truyền động và chuyển động để tạo ra sự di chuyển hoặc vận tốc. Chúng có thể là bánh xe trên ô tô, bánh xe trên máy móc công nghiệp hoặc bất kỳ loại bánh xe nào trong hệ thống truyền lực.
- Hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển giám sát và điều chỉnh các thông số của hệ thống truyền lực như tốc độ, mô-men xoắn, áp suất, nhiệt độ và các thông số khác. Nó đảm bảo rằng hệ thống hoạt động ổn định và an toàn.
Tất cả các bộ phận này hoạt động cùng nhau để chuyển đổi và truyền động năng lượng từ nguồn năng lượng đến các bộ phận khác trong hệ thống truyền lực, đáp ứng các yêu cầu vận hành và hiệu suất của hệ thống.
sông là gì? nêu các bộ phận hợp thành hệ thống sông và chức năng của từng bộ phận
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu tạo thành hệ thống sông.
- Chức năng từng bộ phận:
+ Phù lưu là các sông đổ nước vào một con sông chính.
+ Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
sông là gì? nêu các bộ phận hợp thành hệ thống sông và chức năng của từng bộ phận
* Trả lời
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
- Sông có 3 bô phận :
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính
+ sông chính : dẫn nước
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
- Sông có 3 bô phận :
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính
+ sông chính : dẫn nước
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển
trình bày đặc điểm chung của 3 hệ thống sông ngòi bắc bộ trung bộ và nam bộ
Đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ
- Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.
+ Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
- Sông ngòi Trung Bộ:
+ Thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.
+ Lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão lớn.
+ Mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm từ tháng 9 đến tháng 12.
+ Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.
- Sông ngòi Nam Bộ:
+ Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...
+ Lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn.
+ Có 2 hệ thống sông lớn: hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai.
+ Mê Công là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á (dài 4300 km, chảy qua sáu quốc gia). Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi to lớn, song cũng gây nên những khó khăn không nhỏ vào mùa lũ.
Đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ
- Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.
+ Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
- Sông ngòi Trung Bộ:
+ Thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.
+ Lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão lớn.
+ Mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm từ tháng 9 đến tháng 12.
+ Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.
- Sông ngòi Nam Bộ:
+ Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...
+ Lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn.
+ Có 2 hệ thống sông lớn: hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai.
+ Mê Công là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á (dài 4300 km, chảy qua sáu quốc gia). Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi to lớn, song cũng gây nên những khó khăn không nhỏ vào mùa lũ.
sông là gì ; kể tên các bộ phận của 1 hệ thống sông; Lấy ví dụ.
-Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung cấp chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông.
Ví dụ: Sông Mê Công, sông Hoàng Hà
Tham khảo:
- Sông là dòng chảy đều đặn, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Các sông phần lớn đổ ra biển; nơi tiếp giáp biển được gọi là cửa biển
- Phụ lưu, sông chính và chi lưu
- Sông Mê Công, sông Hoàng Hà
Câu 1. Sông là gì? Mô tả các bộ phận chính của một dòng sông lớn.
Câu 2. Trình bày các hiện tượng sóng, thủy triều, dòng biển.
Câu 3. Nêu nguyên nhân hình thành sóng, thủy triều?
Câu 4. Nhận xét được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.
1.sông là sông. Bộ phận: nước, nhánh, sông chính
2. Sóng do biển, Thủy triều do nước, Dòng biển do biển
3. do sóng hình thành nên có sóng. Sự tăng hay giảm của nc gọi là thủy triều
4.Sông thì có lợi nhưng mùa lũ thì có hại:D
Câu 1:Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
trình bày các bộ phận của hệ thần kinh
tham khảo
Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.Các bộ phận có nhiệm vụ như thế nào đối với hệ thống sông(0,5đ)
các bộ phận nào á bạn?
- Chi lưu: thoát nước cho sông chính .
-Phụ lưu: đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước.
- Phụ lưu: cung cấp nước cho sông chính
- Chi lưu: các sông thoát nước đi cho sông chính