13+23+33+43+57=a2. Tìm a
13+23+33+43+53=a2, vậy a=
13+23+33+43+53=a2
165=a2
Vậy a=165/2
=> 165= a2
=> a=165:2
=> a= \(\frac{165}{2}=82,5\)
Bình thường thì người ta hay ghi là 2a chứ ko ghi a2 đâu nhé pạn!
A=7 phần 3×13+7 phần 13×23+7 phần 23×33+7 phần 33×43+7 phần 43×53+7 phần 53×63
A=7*(1/3*13+1/13*23+1/23*33+1/33*43+1/43*53+1/53*63)
A=7/10(1/3-1/13+1/13-1/23+1/23-1/33+1/33-1/43+1/43-1/53+1/53-1/63)
A=7/10*(1/3-1/63)
A=7/10*20/63
A=2/9
7/3*13+ 7/13*23+ 7/23*33+ 7/33*43+ 7/43*53+ 7/53*63
\(A=\frac{7}{3\times13}+\frac{7}{13\times23}+...+\frac{7}{53\times63}\)
\(A=\frac{7}{10}.\left[\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{23}\right)+....+\left(\frac{1}{53}-\frac{1}{63}\right)\right]\)
\(A=\frac{7}{10}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{23}+....+\frac{1}{53}-\frac{1}{63}\right)\)
\(A=\frac{7}{10}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{63}\right)\)
\(A=\frac{7}{10}.\frac{20}{63}\)
\(A=\frac{2}{9}\)
tìm chữ số tận cùng của A =13 *23*33*43*...*353-4*4*4*...*4
là 4 đó, biết ko chữ cuối của câu hỏi
Bài 2: Các số sau có phải là số chính phương không?
1. 13 + 23 ; 13 + 23 + 33 ; 13 + 23 + 33 + 43 ; 13 + 23 + 33 + 43 + 53
2. 1262 + 1 ; 100! + 8 ; 1012 - 3 ; 1010 + 7 ; 11 + 112 + 113
3. 32 + 22 b) 62 + 82 c) 400 - 162 d) 2.3.45.7.9.11.13 + 2018 e) 13 + 23
4. m) 1262 + 1 n) 100!+ 8 p) 1012 - 3 q) 1010 + 7 k) 11 + 112 + 113
Mọi người trình bày đầy đủ hộ mình ạ!
Nhanh giúp ạ
Bài 1:
13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)
13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)
13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)
13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp
Bài 2:
1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)
100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)
1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)
107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)
11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)+ \(\overline{..1}\)+ \(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)
Bài 3:
32 + 22 = 9 + 4 = 13 (không phải là số chính phương)
62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 102 (là số chính phương)
2.3.45.7.9.11.13 + 2018 = \(\overline{...0}\) + 2018 = \(\overline{..8}\) (không phải là số cp)
Bài 4 giống bài 2
13+23+33+43+53+60=b2.Tìm b
b2=225
=>b2=152
=>b=15
vay b=15
k giùm mình nha
Vì
13 + 23 + 33 + 43 + 53 + 60 = 225
ma 225 = 152
nen b2 = 152
=> b = 15
k cho m nha
Cho A = 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3 + … + 10 3 . Khi đó
A. A chia hết cho 11
B. A chia hết cho 5
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Ta có
A = 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3 + 5 3 + 6 3 + 7 3 + 8 3 + 9 3 + 10 3 = ( 1 3 + 10 3 ) + ( 2 3 + 9 3 ) + ( 3 3 + 8 3 ) + ( 4 3 + 7 3 ) + ( 5 3 + 6 3 ) = 11 ( 1 2 – 10 + 10 2 ) + 11 ( 2 2 – 2 . 9 + 9 2 ) + … + 11 ( 5 2 – 5 . 6 + 6 2 )
Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 11 nên A ⁝ 11.
Lại có
A = 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3 + 5 3 + 6 3 + 7 3 + 8 3 + 9 3 + 10 3 = ( 1 3 + 9 3 ) + ( 2 3 + 8 3 ) + ( 3 3 + 7 3 ) + ( 4 3 + 6 3 ) + ( 5 3 + 10 3 ) = 10 ( 1 2 – 9 + 9 2 ) + 10 ( 2 2 – 2 . 8 + 8 2 ) + … + 5 3 + 10 3
Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 5 nên A ⁝ 5.
Vậy A chia hết cho cả 5 và 11
Đáp án cần chọn là: C
So sánh:
a, 1 + 2 + 3 + 4 3 và 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3
b, 19 4 và 16.18.20.22
a, 1 + 2 + 3 + 4 3 = 100; 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3 = 100 nên 1 + 2 + 3 + 4 3 = 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3
Vậy 1 + 2 + 3 + 4 3 = 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3
b, 16.18.20.22 = (19 – 3)(19 – 1)(19 + 1)(19 + 3)
= (19 – 3)(19+3)(19 – 1)(19 + 1)
= ( 19 2 – 9)( 19 2 – 1)
= 19 4 - 9 . 19 2 - 19 2 + 9
= 19 4 - 10 . 19 2 + 9 < 19 4
Vậy 16.18.20.22 < 19 4