bài tập câu hỏi 1,2,3 trang 156 sgk
các bạn mik hỏi nè bài tập làm văn số 1 sgk ngữ văn 6 trang 49 nghi cô giáo cho đề j giúp mik
Thuở xưa ở vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân, con trai của thần Long Nữ sống ở dưới biển Đông. Thần hình rồng, sức khỏe phi thường và có nhiều phép lạ. Thỉnh thoảng thần lên sống trên cạn, giúp dân diệt trừ các loài yêu quái như Ngư Tinh, Hồ tinh, Mộc Tinh. thần còn dạy dân cách trồng trọt và sinh sống.
Âu cơ là một tiên nữ dòng dõi Thần Nông ở vùng núi cao phương Bắc. Nàng thích ngao du đây đó, những nơi có phong cảnh đẹp. Bên trai tài, bên gái sắc, họ yêu nhau rồi kết thành vợ chồng.
Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con khôi ngô tuấn tú lạ thường. Chẳng cồn bú mớm mà đàn con lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần.
Một hôm, nhớ biển cả và cảm thấy mình không thể sống lâu trên cạn được, Lạc Long Quân đành từ biệt Âu Cơ để trở về chốn thủy cung. Âu Cơ một mình nuôi con.Ngày lại ngày qua, nàng sốt ruột trông ngóng chồng với tâm trạng buồn tủi. Cuối cùng, nàng gọi chồng lên mà than thở :
-Sao chàng nỡ bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?!
Lạc Long Quân ân cần giải thích:
-Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.Kẻ trên cạn người dưới nước, tính tình tập quán khác nhau, khó lòng mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì khó khăn thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ nghe theo đưa năm mươi người con lên đất Phong Châu. Người con trưởng được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, lập ra nước Văn Lang, đóng đo ở Phong Châu (vùng Bạc Hạc, Lâm Thao, Phú Thọ ngày nay). Triều đình có quan văn, quan võ (Lạc tướng, Lạc hầu). Con trai của vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương. Vua cha chết, con trai trưởng nối ngôi. Mười tám đời vua kế tiếp nhau đều lấy hiệu Hùng Vương.
Từ sự tích này mà dân tộc Việt Nam thường nhắc đến nguồn gốc cao quý của mình là con Rồng cháu Tiên. Tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều là anh em cùng chung một bọc sinh ra (đồng bào). Các dân tộc đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Các bạn có biết vì sao nhân dân ta tự xưng là con Rồng cháu Tiên hay không? Điều đó có liên quan đến câu chuyện sau đây:
“Ngày xửa, ngày xưa từ lâu lắm rồi, ở vùng đất Lạc Việt, nay là Bắc Bộ nước ta có một vị thần. Thần là con của Thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng sức khỏe vô địch, thường sống ở dưới nước. Thần giúp dân giệt trừ yêu quái như Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh… Thần còn dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và dạy dân cách ăn ở sao cho đúng nghĩa.. Khi làm xong thần trở về Thủy cung sống với mẹ lúc có việc cần mới hiện lên.
Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có vị tiên xinh đẹp tuyệt trần là con gái Thần Nông tên là Âu Cơ. Nàng nghe nói ở vùng Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng chung sống ở Long Trang. Chung sống với nhau được chừng một năm, Âu Cơ mang thai. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm đứa con da dẻ hồng hào. Không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi mặt mũi khôi ngô tuấn tú, đẹp đẽ như thần. Cuộc sống hai vợ chồng đã hạnh phúc lại càng hạnh phúc hơn.
Một hôm, Lạc Long Quân chợt nghĩ mình là dòng giống nòi rồng sống ở vùng nước thẳm không thể sống trên cạn mãi được. Chàng bèn từ giã vợ và và con về vùng nước thẳm. Âu Cơ ở lại chờ mong Lạc Long Quân trở về, tháng ngày chờ đợi mỏi mòn, buồn bã. Nàng bèn tìm ra bờ biển, cất tiếng gọi:
- Chàng ơi hãy trở về với thiếp.
Lập tức, Lạc Long Quân hiện ra. Âu cơ than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không ở lại cùng thiếp nuôi dạy các con nên người?
Lạc Long Quân bèn giải thích:
- Ta vốn dĩ rất yêu nàng và các con nhưng ta là giống nòi Rồng, đứng đầu các loài dưới nước còn nàng là giống tiên ở chốn non cao. Tuy âm dương khí tụ mà sinh con nhưng không sao đoàn tụ được vì hai giống tương khắc như nước với lửa. Nay đành phải chia lìa. Ta đem năm mươi người con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Khi có việc cần phải giúp đỡ lẫn nhau, đừng bao giờ quên lời hẹn này.
Rồi Lạc Long Quân đưa năm mươi người con xuống nước còn Âu Cơ đưa năm mươi người con lên núi.
Người con trai trưởng đi theo Âu Cơ sau này được tôn lên làm vua và đặt tên nước là Văn Lang, niên hiệu là Hùng Vương. Mỗi khi vua chết truyền ngôi cho con trai trưởng. Cứ cha truyền cho con tới mười mấy đời đều lấy niên hiệu là Hùng Vương.”
Do vậy, cứ mỗi lần nhắc đến nguồn gốc của mình Người Việt chúng ta thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào vì ai cũng nghĩ mình là cùng một bọc sinh ra cho nên người trong một nước phải thương yêu nhau như vậy. Câu chuyện còn suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của cộng đồng người Việt và tự hào về nguồn gốc của dân tộc mình.
Em hãy kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em, cái này hình như cũng kiểm tra 1 tiết bài viết số 1 luôn bạn. Mình cũng không rõ.
Giải hộ mk bài tập trong sgk trang 106-107 bài 9-13 nha
9.Giải: a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.
Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
11
Đáp án:
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R
10.
a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.
b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.
Các em có thể vẽ hình như sau:
12
a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c)Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q
13.
a)
b)
Giải hộ mk bài tập sgk trang 106-107 từ bài 9-14 nha
hjhjhjhjhj
Giải hộ mk vs mn ơi
Cứu táu với mấy chế ới:
Giúp táu 7 câu hỏi ở trang 19 SGK Tập 1 với các pác, táu ngu ngữ văn lém TnT.
Mik chưa học đến bài đó xin thông cảm
THAM KHẢO :
Câu 1 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Lời giải chi tiết:
- Truyện được kể theo lời của nhân vật chính: Dế Mèn.
- Kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” -> Tạo sự tin cậy cho câu chuyện và dễ dàng biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ.
Câu 2 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Lời giải chi tiết:
– Các từ miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn khiến em liên tưởng đến con người:
+ Một chàng dế thanh niên cường tráng.
+ Tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vỗ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ.
+ Người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong.
=> Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện đồng thoại.
Câu 3 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Lời giải chi tiết:
- Điều em thích:
+ Sự tự tin của Dế Mèn.
+ Lối sống khoa học của Dế Mèn.
- Điều em không thích: sự kiêu căng của Dế Mèn
Câu 4 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Lời giải chi tiết:
- Khi sang thăm nhà Dế Choắt, Dế Mèn đã nói rằng: “Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được. Đào tổ nông thì cho chết!”.
- Những lời nói đó thể hiện thái độ khinh thường, chế giễu của Dế Mèn đối với Dế Choắt.
Câu 5 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Lời giải chi tiết:
- Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn cảm thấy vô cùng hối hận vì hành động ngu dại của mình.
- Những cảm xúc và suy nghĩ ấy cho thấy Dế Mèn đã biết ăn năn hối lỗi, suy nghĩ chín chắn hơn và rút ra bài học đáng nhớ cho mình.
Câu 6 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Lời giải chi tiết:
- Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra bài học: Ở đời không nên kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu. Tính kiêu ngạo, nóng vội của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
Câu 7 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Lời giải chi tiết:
- Hình dung về nhân vật Dế Choắt: một cậu chàng bé nhỏ, thể lực yếu, tính tình hiền lành và nhút nhát.
- Nếu gặp một người bạn có đặc điểm giống như Dế Choắt ta nên động viên bạn cố gắng rèn luyện thể lực, trau dồi tri thức và giúp đỡ khi bạn cần.
Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn.
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất, xưng “tôi”.
Câu 2 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
Những chi tiết miêu tả Dế Mèn là:
- Ngoại hình:
+ Đôi càng mẫm bóng.
+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
+ Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn, giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
+ Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.
+ Hai cái răng đen nhánh như hai lưỡi liềm máy, nhai ngoàm ngoạp.
+ Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.
- Hành động:
+ Thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, co cẳng đạp phanh phách.
+ Trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
+ Đi đứng oai vệ.
+ Cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.
→ Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện đồng thoại.
Câu 3 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Điều em thích ở Dế Mèn: một chàng dế có ngoại hình đẹp, khỏe mạnh, cường tráng, tự tin.
- Điều em không thích ở Dế Mèn: Tính cách kiêu căng, hống hách, tự phụ.
Vì : Ý thức được thế mạnh và vẻ đẹp của mình là một điều tốt nhưng Dế Mèn lại sa vào sự tự phụ, hống hách tới mức ngộ nhận về bản thân thì có thể dễ dẫn đến những việc làm sai trái và kết cục đau buồn.
Câu 4 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Những lời Dế Mèn nói với Dế Choắt khi sang thăm nhà và khi được Dế Choắt nhờ giúp đỡ:
+ “Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng. … Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.”
+ “Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.”
+ “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này. Ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!”
→ Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là thái độ trịch thượng, coi thường, khinh khỉnh, dửng dưng, thờ ơ, không chịu giúp đỡ,…
Câu 5 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Sau khi trêu chị Cốc rồi chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ:
+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ Choắt: “Khiếp nằm im thin thít”
+ Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lường hết được.
+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Dế Choắt.
+ Ân hận xám hối, vừa thương bạn vừa ăn năn.
+ Đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá.
→ Dế Mèn từ hung hăng, hống hách trở nên hèn nhát, run sợ; vẫn còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi.
Câu 6 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Dế Mèn rút ra được bài học:
+ “Sống ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng chuốc họa vào thân.”
+ Không kiêu căng, tự phụ, không khinh thường ai, phải biết yêu thương, giúp đỡ kẻ yếu thế hơn mình.
Câu 7 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Hình dung về nhân vật Dế Choắt: Một người gầy gò, ốm yếu, xấu xí, thảm hại.
- Nếu gặp người như Dế Choắt em sẽ đồng cảm, yêu thương, không coi thường, hách dịch, giúp đỡ bạn những lúc khó khăn, hoạn nạn,…
Nguồn: Trang khóa học, tài liệu, đề thi, website giáo dục nhiều người truy cập nhất Việt Nam
tik mình!!
trang 55 sgk tập 1 ngữ văn bài 1/2/3
giờ ai giải được bài 60 sgk toán tập 1 lớp 7 trang 31 mình cho 2 like
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a)
b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : ( 0,1.x)
c)
d)
Lời giải:
a)
b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : ( 0,1.x) => 0,1.x =
c)
d)
Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:
< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>
Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?
a. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
a. Để được ngắm nhìn cây cối và nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. b. Để hóng gió.
c. Để ngắm cảnh.
d. Để xem chim bay về đậu trong vườn.
Câu 3. (0,5 đ) Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? a. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
b. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ. c. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ, cây hoa lan.
d. Cây hoa đào, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn Độ. Câu 4. (0,5đ) Cây hoa ti gôn thích làm gì?
a. Leo trèo, thò cái râu ra ngọ nguậy theo gió. b. Nằm im ngẫm nghĩ.
c. Tỏa hương thơm ngào ngạt.
d. Được bé Thu vuốt ve, nói chuyện.
Câu 5. (1đ) Câu nào dưới đây giải nghĩa cho cụm từ “ Đất lành chim đậu”:
d. Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ.
Câu 6. (1đ) Em hãy cho biết nội dung của bài văn là gì? ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................ Câu 7. (0,5đ) Từ cùng nghĩa với từ “rủ rỉ” là:
a. thủ thỉ b. oang oang c. lảm nhảm d. ríu rít
Câu 8. (0,5đ) Trong câu “ Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt”.
Chủ ngữ là:
a. CâyđaẤnĐộ b.Câyđa cẤnĐộ d.búpđỏhồngnhọnhoắt
Câu 9. (1đ) Xác định thành phần câu trong câu sau:
Mới sớm chủ nhật đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu.
............................................................................................................... Câu 10. (1đ) Đặt 1 câu có cặp từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả . Gạch chân cặp từ
biểu thị quan hệ đó. .............................................................................................................
a. Đất không bị nứt nẻ sẽ có chim sà xuống.
b. Loài chim họ đậu sẽ sà xuống những nơi đất bằng phẳng.
c. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến sinh sống, làm ăn,...
Họ và tên: ....................................................... ÔN TẬP SỐ 4
I. ĐỌC HIỂU : (7 điểm)
Học sinh đọc thầm bài “ Người gác rừng tí hon”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 124-125.
Câu 1. (0,5 điểm) Người gác rừng trong bài văn “ Người gác rừng tí hon” là ai?
a. Người cha của bạn nhỏ trong bài văn.
b. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm nghề gác rừng.
c. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm công an huyện.
d. Người kiểm lâm chuyên nghiệp.
Câu 2. (0,5 điểm) Bạn nhỏ phát hiện ra bao nhiêu cây to cộ đã bị chặt?
a.Hơn chục cây b. Hơn hai chục cây c. Hơn ba chục cây d. Hơn bốn chục cây Câu 3. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh? a.Thắc mắc, nghi ngờ khi phát hiện ra bọn bắt trộm động vật trong rừng.
b. Nêu thắc mắc nghi ngờ của mình cho bố biết.
c. Khi phát hiện dấu chân lạ bạn lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. d. Căng dây cản xe chở gỗ của bọn trộm, xô ngã tên lái xe đang bỏ chạy Câu 5. (1 điểm) Nội dung chính của bài là:
a. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng.
b.Ca ngợi sự thông minh của bạn nhỏ.
c. Ca ngợi sự dũng cảm của bạn nhỏ.
d. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Câu 6. (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “ Người gác rừng tí hon”? ............................................................................................................... ...............................................................................................................
Câu 7. (0,5 điểm) Từ cùng nghĩa với từ “người gác rừng” là:
a. nông dân b. công nhân c. kiểm lâm d. trồng cây
Câu 8. (0,5 điểm) Đúng ghi Đ; sai ghi S:
Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ rừng?
a. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc. b.Trồng rừng, phá rừng, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc.
c. Bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, phủ xanh đất trống đồi trọc.
Câu 9. (1 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu dưới đây. Chỉ ra đó là cặp từ biểu thị quan hệ gì?
..............sự thông minh và dũng cảm............... bạn nhỏ đã phối hợp với các chú công an bắt được bọn trộm gỗ................................................................................................................................................... Câu 10. (1 điểm) Phân tích thành phần câu trong câu sau:
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các
chú để bắt bọn trộm. ............................................................................................................... ............................................................................................................... .............................................................................................
Đọc bài Quả Tim Khỉ - Trang 50 , SGK lớp 2 , Tuần 24 . Hãy trả lời câu hỏi :
Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ?
Cá sấu lừa khỉ bằng cách bảo khỉ lên lưng nó để sang bên kia ăn chuối .
Mk ko nhớ lắm
cá sấu lừa khỉ bằng cách lấy lí do là vua chúng tô ốm nặng , phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi
~ học tốt `~
Bạn nào ko nhớ mik cũng ko trách đâu
Cô giáo giao bài tập cho tổ. Tổ 1 đã làm được 15 bài, tổ hai đã làm được 9 bài, số bài tập chưa làm của hai tổ bằng 2/5 số bài tập của tổ ba. Hỏi mỗi tổ làm bao nhiêu bài tập ?