Điền cặp quan hệ từ: ... những cây cối trong rừng rất cao ... vẫn còn hơn 300 cây trong rừng.
Điền cặp quan hệ từ vào chỗ trống trong câu sau:
Chúng ta ................phải bảo vệ rừng..............chúng ta còn phải trồng cây gây rừng
Chúng ta " không những " phải bảo vệ rừng " mà " chúng ta còn phải trồng cây gây rừng .
Chúc bạn học giỏi
Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ …………. rừng đầu nguồn bị tàn phá ………….. đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.
b/ Chúng ta ………………… phải bảo vệ rừng ……… chúng ta còn phải trồng cây gây rừng.
c/ ………… nhiều người sản xuất, kinh doanh hám lợi, sử dụng những hóa chất độc hại …………. trên thị trường có nhiều thực phẩm không an toàn cho sức khỏe.
a/ Nếu rừng đầu nguồn bị tàn phá thì đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.
b/ Chúng ta chẳng những phải bảo vệ rừng mà chúng ta còn phải trồng cây gây rừng.
c/ Vì nhiều người sản xuất, kinh doanh hám lợi, sử dụng những hóa chất độc hại nên trên thị trường có nhiều thực phẩm không an toàn cho sức khỏe.
Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
a) Mùa xuân......... đến, cây cối......... đâm ra những lộc non xanh mơn mởn.
b) Chim công......... múa đẹp........... nó làm tổ cũng rất khéo.
a) vừa..... những....
b).... không những.... mà.....
Điền cặp quân hệ từ thích hợp vào chỗ chấm Chúng ta ........phải bảo vệ rừng ......chúng ta còn phải trồng cây gây rừng
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng 1 lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: – Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: – Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông , ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo “Hạt giống tâm hồn”, NXB Tổng hợp)
a. Xác định và gọi tên một phép tu từ có trong đoạn trích trên ?
b. Nêu nội dung đoạn trích trên ( 1điểm)
c. Khi ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng thì cây sồi đã làm gì?(1 điểm)
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu vườn một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đấy chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình. (Hạt giống tâm hồn – Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ) Nêu nội dung của câu chuyện trên? Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của câu đặc biệt ấy. Em rút ra bài học gì sau khi đọc câu chuyện trên?
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
*Câu hỏi: Hãy xác định kiểu câu và chỉ ra những mục đích nói trong các trường hợp in đậm dưới đây.
Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi.
Giúp mình với mai mình kiểm tra rồi ạ.
Tìm những cặp quan hệ từ trong những câu sau:
a) a) Cặp quan hệ từ: nhờ - mà.
b) Cặp quan hệ từ: không những – mà còn.
b) Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.
a) Cặp quan hệ từ: nhờ - mà.
b) Cặp quan hệ từ: không những – mà còn.
Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây (rừng cây bị chặt phá – mặt đất thưa vắng bóng chim; mảnh vườn nhỏ bé – bầy chim vẫn về tụ hội) được biểu hiện bằng những cặp từ nào?
a. Nếu rừng cây bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b. Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
Đó là các cặp quan hệ từ in đậm: nếu…thì…; tuy… nhưng…