phân tích chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước trg các tác phẩm đã học
Phân tích biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong những tác phẩm sau:
Tác phẩm | Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong những tác phẩm |
Tự tình II - HXH | |
Đoạn trích “Lẽ ghét thương” - NĐC | |
Thương vợ - TTX | |
Bài ca ngất ngưởng - NCT | |
Tác phẩm | Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong những tác phẩm |
Tự tình(ll)-HXH | -Con người cá nhân bản năng, khao khát sống,khao khát hạnh phúc, tìm kiếm tính yêu đích thực, dám nói lên một cách thẳng thắn những ước muốn. |
Lẽ ghét thương-NĐC | Tình cảm yêu ghét phân minh và tấm lòng nhiệt thành với chính nghĩa, nét đặc trưng tính cách của con người Nam Bộ. |
Thương vợ-TTX | Hình ảnh người vợ tần tảo sớm hôm, cực nhọc luôn lo cho gia đình, giàu đức hi sinh vì chồng con. |
Bài ca ngất ngưởng-NCT | Con người ý thức về tài năng cá nhân, bản lĩnh, sở thích cá nhân tự do phóng túng. |
hãy tìm các văn bản và chỉ ra chi tiết trong văn bản để chưng ming biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo . em đag cần gấp lắm ạ giúp em với
ý nghĩa của chủ nghĩa yên nước và chủ nghĩa nhân đạo
1. Nội dung yêu nước
– Vận nước:( Sư Pháp Thuận): Vận nước gắn liền với ngôi vua
– Bình Ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi): Khẳng định chính nghĩa vốn được xây nền từ truyền thống văn hiến, vị thế chủ động của một đất nước có chủ quyền và niềm tự hào trước thế hệ anh hùng hào kiệt.
– Bạch Đằng giang phú ( Trương Hán Siêu):
+ Khái quát những quy luật lớn lao của cõi sông nước.
+ Khẳng định cơ sở chiến thắng là con người, tài trí con người.
+ Ca ngợi hai vị vua như là biểu tựơng của người tài đức, văn võ song toàn.
– Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão.
+ Khí thế ba quân và hình ảng võ tướng, người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ đo điếm bằng chiều kích của giang sơn núi rộng sông dài.
2. Nội dung nhân đạo
– Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi: Khát vọng về đất nước thái bình nhân dân được ấm no hạnh phúc.
– Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn: Tiếng kêu thương của người phụ nữ chờ chồng, nhớ thương chồng đi chinh chiến phương xa .
– Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều: Lê án chế độ cung tần mĩ nữ trong cung vua phủ chúa ngày xưa. Nỗ đau của người cung nữ bị Vua ruồng bỏ.
– Truyện Kiều của Nguyễn Du: Số phận của nàng Kiều người con gái tài sắc nhưng phận bất hạnh.
=> Nhìn chung nội dung yêu nước và nhân đạo gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau và là những giá trị luôn tồn tại trong nhau, làm nên hai dòng chủ lưu trong nền văn học dân tộc.
*Kết luận:
Văn học trung đại Việt Nam được xây một chặng đường phát triển dưới thời phong kiến, nối dài qua 10 thế kỉ, bắt đầu từ thế kỉ thứ X đến hết XIX. Văn học trung đại đã định hình những đặc điểm và truyền thống cơ bản gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người Việt Nam.
1. Cảm hứng yêu nước:
Yêu nước gắn với tư tưởng tôn quân( yêu vua, trung hiếu với vua).Tự hào dân tộc.Yêu thiên nhiên, quê hương, xứ sở.Khát vọng và quyết tâm cống hiến bảo vệ và xây dựng đất nước.2. Cảm hứng nhân đạo:
Cảm thông sâu sắc với những nỗi khổ của con người.Đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người, những giá trị tốt đẹp của cuộc sống; niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn của những kiếp người nhỏ bé trong xã hội.Lên tiếng tố cáo các thế lực trong xã hội đã chà đạp lên quyền sống của con người; cất tiếng nói bảo vệ và đòi quyền sống xứng đáng cho những kiếp đọa đày đau khổ.1. Hoàn cảnh lịch sử – xã hội – văn hoá
– Gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người.
– Hấp thụ nguồn VHDG
– Từng bước tiếp thu văn hoá Trung Hoa trên cơ sở ting thần và bản lĩng dân tộc, từng bước phát triển bộ phận văn chương bác học và xác lập những giá trị văn học đậm đà bản sắc dân tộc, vận động theo chiều hướng dân tộc hoá và dân chủ hoá.
– Phản ánh sắc nét cuộc đấu tranh không ngừng vì khát vọng độc lập dân tộc và những giá trị tinh thần cao cả của con người.
2. Quá trình phát triển nội dung yêu nước và nhân đạo
– Thời kì quốc gia độc lập
+ Văn học khai thác từ nguồn văn học dân gian để tôn vinh những anh hùng thần thoại có công lập nước.
+ Nhấn mạnh truyền thống văn hoá riêng.
+ Nghĩa đồng bào và tình cảm gắn bó với núi sông nước Việt.
– Thời kì Tống, Nguyên, Thanh xâm lược.
+ Văn học nổi lên tiếng nói chiến đấu, căm thù giặc, ý chí diều kịên bảo vệ lành thổ.
– Thời kì nhà Minh đặt ách đô hộ.
Văn học đóng vai trò “đao bút” lấy ngòi bút làm vũ khí tinh thần động viên toàn dân đứng lên đánh giặc, ý chí đoàn kết bảo vệ lãnh thổ.
– Thời kì nạn cát cứ như 12 sứ quân
+ Văn học phán mạnh mẽ tầng lớp thống trị, phản ánh sâu sắc khát vọng hoà bình, thống nhất. Gắn liền với tiếng nói yêu nước là sự khẳng định giá trị nhân đạo ở nhhững giai đoạn mà quyền sống của con người được nhấn mạnh.
– Giai đoạn văn học nửa cuối TK XVIII hết TK XIX.
+ Ý thức đề cao con người, đề cao hạnh phúc đời thường xu thế đòi hỏi giải phóng tình cảm cá nhân và ước vọng vượt lên mọi quy luật tù túng của XHPK.
=> Nội dung yêu nước và nhân đạo vừa gắn liền vừa đan xen vừ tiếp nối vừa phát triển -> quyết định bản sắc và truyền thống văn học.
VD: Hịch, cáo, chiếu, biểu, văn thư binh vận, thơ ca chiến trận-> nghiêng về nội dung yêu nước.
+ Văn học trữ tình và thế sự: Thiền, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói -> tiếng nói nhân đạo.
Chúc bạn học tốt!
Chủ nghĩa yêu nước thể hiện rõ nét trong tác phẩm nào sau đây?
A. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu.
B. Cáo bệnh bảo mọi người - Mãn Giác Thiền Sư.
C. Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi.
D. Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ.
20.Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố
(1 Point)
A. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.
B. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước.
C. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
D. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
20.Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố
(1 Point)
A. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.
B. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước.
C. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
D. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
1. Ý nghĩa của tự chủ trong trường lớp
2. Hợp tác quốc tế đem lại lợi ích gì cho nhân loại , cho Việt Nam và cho bản thân em
3, Ý nghĩa của việc thực hiện đúng dân chủ kỉ luật trong trg lp
Việc thực hiện “Kế hoạch Mácsan” đã tác động như thế nào đến đến mối quan hệ giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa?
A. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị
B. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và quân sự.
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế.
D. Tạo nên sự phân chia đối lập về chính trị.
Việc thực hiện “Kế hoạch Mácsan” đã tác động như thế nào đến đến mối quan hệ giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa?
A. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị
B. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và quân sự
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế
D. Tạo nên sự phân chia đối lập về chính trị
Việc thực hiện “Kế hoạch Mácsan” đã tác động như thế nào đến đến mối quan hệ giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa?
A.Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và quân sự.
B.Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về chính trị.
D. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế.