Những câu hỏi liên quan
KP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LB
10 tháng 11 2016 lúc 8:44

(a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
SG
Xem chi tiết
LA
25 tháng 9 2016 lúc 13:11

Gọi u là ước chung của a và b <=> u thuộc Ư(a) và u thuộc Ư(b) 
<=> u thuộc Ư(a) và u thuộc Ư(a+b) <=> u là ước chung của a và a+b 
Suy ra UCLN(a , b) = UCLN(a , a+b) 

Mà: UCLN(a , b) = 1   => UCLN(a , a+b) = 1 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
IY
Xem chi tiết
DN
24 tháng 12 2016 lúc 19:27

viết j k có hiểu bạn có thể viết lại đề bài đk khôngI love you

Bình luận (0)
IY
24 tháng 12 2016 lúc 22:04

Dương Quỳnh Như dịch đc maik

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
YS
17 tháng 1 2016 lúc 19:42

a)Gọi ƯCLN(a, a - b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a - b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

b) Gọi ƯCLN(a, a + b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a + b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

Bình luận (0)
H24
17 tháng 1 2016 lúc 19:28

BẠN ƠI mình sory nhé mink lười quá ak mà bạn chứng minh (a , a+b)=1 nhé từ đó suy ra chắc chắn làm đc ak mình bt làm mà ở lớp đc cô giáo dạy ròi 

Bình luận (0)
HG
17 tháng 1 2016 lúc 19:30

Gọi d = ƯCLN(a,a - b)(d thuộc N*)

=> a chia hết cho d 

     a - b chia hết cho d

=> a - (a - b) chia hết cho d

=> b chia hết cho d

=> d thuộc ƯC(a,b), mà ƯCLN(a,b) = 1 => d = 1

Vậy: ƯCLN(a,a - b) = 1

Bình luận (0)