Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 9 2018 lúc 21:33

+ Giống nhau: Cùng là khối chất trong suốt 

+ Khác nhau: 

Lăng kính: Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác 

Thấu kính: Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.

Bình luận (0)
H24
5 tháng 9 2018 lúc 21:33

Lăng kính: Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác 

Thấu kính: Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.

Bình luận (0)
ND
5 tháng 9 2018 lúc 21:34

Câu hỏi:

Phân biệt sự khác nhau và khác nhau giữa lăng kính và thấu kính?

Trả lời: 

+ Giống nhau: Cùng là khối chất trong suốt 

+ Khác nhau: 
Lăng kính: Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác 
Thấu kính: Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.
Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 3 2019 lúc 10:21

Ta có, sự khác nhau giữa ảnh thật và ảnh ảo ở thấu kính hội tụ là:

+ Ảnh thật luôn ngược chiều với vật

+ Ảnh ảo luôn cùng chiều với vật

+ Ảnh thật có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật

+ Ảnh ảo luôn lớn hơn vật

=> Các phương án: A, C, D - sai

B - đúng

Đáp án: B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
14 tháng 3 2019 lúc 21:07

giống nhau: đều là thấu kính trong suốt ,có thể cho ánh sáng đi qua

tkhttkpk
có phần rìa mỏng hơn phần giữacó phần rìa dày hơn phần giữa
các chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kínhcác chùm tia tới song song với trục chính thì cho tia ló phân kì có đường kéo dài di qua tiêu điểm

tùy vào vị trí của vật trước thấu kính hội thụ ta thu dược ảnh có đặc điểm khác nhau

+vật ở rất xa thấu kính,d>2f: cho ảnh thật,ngược chiều và nhỏ hơn vật

+f<d<2f: cho ảnh thật,ngược chiều và lớn hơn vật

+d<f:cho ảnh ảo,cùng chiều và lớn hơn vật

ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo nhỏ hơn vật
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DT
14 tháng 7 2019 lúc 2:22

a) Ta nhấn nút gần ổ đĩa CD để mở ra, nhấn thêm lần nữa để đóng vào

Bài thực hành 2 trang 11 SGK Tin học 4 | Giải bài tập Tin học lớp 4 hay nhất tại VietJack

b) Quán sát đĩa CD:

- Thứ tự từ trái sang phải lần lượt là mặt trên và mặt dưới của đĩa CD.

Bài thực hành 2 trang 11 SGK Tin học 4 | Giải bài tập Tin học lớp 4 hay nhất tại VietJack

- Ta đặt đĩa CD vào ổ như hình, để mặt trên hướng lên trên, mặt dưới tiếp xúc với ổ đĩa.

Bài thực hành 2 trang 11 SGK Tin học 4 | Giải bài tập Tin học lớp 4 hay nhất tại VietJack

c) Thao tác để đưa đĩa CD vào ổ đĩa.

• Nhấn nút để mở ổ đĩa.

• Đặt đĩa vào ổ đĩa khi ổ mở ra.

• Nhấn nút để đóng ổ đĩa

- Khi ổ đĩa mở ra hoặc đóng vào, đèn sẽ sáng nhấp nháy.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
7 tháng 4 2018 lúc 4:38

Xe đạp thể thao ngày nay có bộ số là sự kết hợp của các bánh răng trước (hay gọi là đùi đĩa) và các bánh răng sau (gọi là líp) với nhiều kích cỡ khác nhau để tạo ra các vận tốc khác nhau. Thông thường, bộ đùi đĩa sẽ có từ 1 đến 3 tầng tùy theo chủng loại xe. Bộ líp thì dao động từ 6 đến 11 đĩa. Thông thường những bộ líp càng có nhiều tầng là những bộ càng tốt, làm bằng chất liệu cao cấp hơn lâu mòn và lâu hỏng hơn cũng như có độ chính xác cao hơn những bộ ít tầng. Líp nhiều tầng cũng cho chuyển số mượt và êm ái hơn, không bị giật cục như những bộ líp ít tầng. Sự kết hợp của đĩa nhỏ và líp to (hay còn gọi là số nhỏ) sẽ sinh ra công lớn giúp xe dễ dàng vượt dốc, tuy nhiên tốc độ của xe sẽ rất chậm. Ngược lại, sự kết hợp của đĩa to và líp nhỏ (hay gọi là số to) sẽ giúp cho chiếc xe có tốc độ cao, thường để đi đường bằng, tuy nhiên công sản sinh ra là rất ít. Thông thường, khi mới bắt đầu chuyển động bạn nên để số nhỏ để dễ dàng tăng tốc. Sau khi đã đạt được một vận tốc nhất định, lúc đó bạn nên chuyển lên số to để duy trì tốc độ

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
4 tháng 4 2018 lúc 11:31

Đáp án C

Lăng kính và đĩa CD có tác dụng phân tích ánh sáng.

Bình luận (0)