......................dạ sắt
hãy giải thích câu thành ngữ: Gan vàng dạ sắt.
tham khảo:Có tinh thần vững vàng, kiên định trước mọi khó khăn, thử thách.
Gan vàng dạ sắt có nghĩa là : Có tinh thần vững vàng, kiên định trước mọi khó khăn , thử thách . Những dũng sĩ gan vàng dạ sắt .
Đây nha
Những vật nào sau đây hấp thụ âm tốt ?
A. Thép, gỗ, vải
B. Bêtông, sắt, bông
C. Đá, sắt, thép
D. Vải, nhung, dạ
Đáp án: D
Vì những vật mềm, xốp như : vải, nhung, dạ hấp thụ âm tốt.
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
ai nhanh tick cho
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
các anh chị ơi giúp em gan vàng dạ sắt là gì?
ví rằng, tinh thần , ý chí vững vàng , không dao động trước mọi khó khăn , thử thách
Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém?Miếng xốp, mặt gương, đệm cao su, tấm gỗ, thép, bêtông, sắt, đá, sắt, thép, vải, nhung, dạ.
Tốt: mặt gương;thép,sắt,thép,vải
Kém: còn lại
Px tốt : Mặt gương , tấm gỗ , bêtông, sắt , đá , thép
Px kém : Còn lại.
- Phản xạ âm tốt : mặt gương , tấm gỗ , thép , sắt , thép
- Phản xạ âm kém : còn lạii
Em hiểu như thế nào về các cụm từ “Thân sành sỏi” và “Dạ sắt son”
- Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ
- Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
- Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ
- Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.
Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
Khi cọ xát, có sự dịch chuyển electron từ sắt sang len dạ làm cho sắt trở thành vật nhiễm điện dương và len dạ trở thành vật nhiễm điện âm ⇒ Đáp án A
gan vàng dạ sắt nha
mình nghĩ thế
TL:
Gan vàng dạ sắt nhé
HT
Từ điền vào câu này là: GAN VÀNG DẠ SẮT
Em hãy giải thích ý nghĩa cụm từ “Thân sành sỏi” và “Dạ sắt son"`
Hai câu 5, 6 đối nhau rất chỉnh. Lấy thời gian bị cầm tù (thúng ngày) đối với gian truân thử thách (mưa nắng) lấy thân dày dạn phong trần (thân sành sỏi) đối với tinh thần cứng cỏi trung kiên (dạ sắt son)
Lấy thời gian bị cầm tù (thúng ngày) đối với gian truân thử thách (mưa nắng) lấy thân dày dạn phong trần (thân sành sỏi) đối với tinh thần cứng cỏi trung kiên (dạ sắt son). Tất cả đã làm hiện lên hình ảnh một chiến sĩ cách mạng có tâm hồn và khí phách cao đẹp. "Thân sành sỏi" và "dạ sắt son" là hai hình ảnh ẩn dụ nói lên một cách hàm súc và hình tượng phấm chất cách mạng của nhà thơ:
"Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son"
Các từ ngữ: "bao quản" và "chi sờn" biểu thị một thái độ sẵn sàng chấp nhận, một quyết tâm dám thách thức với bạo lực quân thù. Tinh thần ấy, ta bắt gặp nhiều trong "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh hơn 30 năm sau:
"Kiên trì và nhẫn nại,
Không chịu lùi một phân;
Vật chất tuy đau khổ,
Không nao núng tinh thần"
(Bốn tháng rồi)
CHÚC BẠN HỌC TỐT