viết 3 câu ví dụ phủ định miêu ta về tình bạn
CHO VÍ 2 VÍ DỤ VỀ CÂU PHỦ ĐỊNH KHẲNG ĐỊNH
2 CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ
Phủ định bác bỏ: Không phải, nó chần chần như cái đòn càn!
Cậu ấy tuy không thông mình nhưng lại rất cần cù nên học cũng rất giỏi
Ví dụ của câu phủ định: Ngày mai, mình không đi chơi.; Bố cháu không có nhà
Ví dụ câu khẳng định : Tôi là học sinh.; Mẹ tôi là giáo viên
Ví dụ câu phủ định bác bỏ: Không, nó sun sun như con đỉa.; Cụ cứ nghĩ thế chứ nó có biết gì đâu.
Hãy viết ví dụ về câu phủ định chủ đề mùa xuân
mùa xuân không giống như các mùa khác. Mùa xuân ấm áp lắm, không lạnh lẽo như mùa đông kia, không nóng gắt như mùa hạ kia. Mùa xuân mang đến những điều an lành và may mắn.
k cho mk nha các bn,cảm ơn.
Lấy 5 ví dụ về câu phụ họa khẳng định và 5 câu ví dụ về phụ họa phủ định.
A.I love cat, too
She can dance, too
He is singer, too
We go to school, too
They do homework, too
B.I don't like dog, either
It is't book, either
These are't pens, either
She can't sing, either
He don't housework, either
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
(tick cho mình nha)
Vd: Phụ họa khẳng định
- Chris can skiand I can, too.
- They`ve a color TV and Mary have, too.
-Mr.Nam didn`t win the race and Mrs.Trang didn't too.
- I am a student and Mary is,too.
- Tom plays chess well Minh does, too.
Imperatives (Câu mệnh lênh)
3. Look at the examples of imperatives. How do we make the negative form? Find examples in the Health quiz on page 66.
(Nhìn vào các ví dụ về câu mệnh lệnh. Làm thế nào để chúng ta thành lập hình thức phủ định? Tìm ví dụ trong bài Health quiz trang 66.)
Eat some snacks. (Ăn một ít đồ ăn nhẹ.)
Wait for dinner. (Chờ đến bữa ăn tối.)
- To make the negative form of imperatives, we put "Don't " at the beginning of the sentence.
(Để thành lập dạng phủ định của câu mệnh lệnh chúng ta đặt "Don't" ở đầu câu.)
- Examples in the Health quiz
(Các ví dụ trong bài Health quiz)
+ Don't eat. (Đừng ăn.)
+ Don't go to bed late. (Đừng đi ngủ muộn.)
+ Don't go to school. (Đừng đi học.)
Câu 1: Em hãy lấy 1 ví dụ về danh từ, 1 ví dụ về động từ, 1 ví dụ về tính từ và đặt câu với mỗi ví dụ vừa nêu?
Câu 2: Hãy đặt câu có sử dụng một trong các phép tu từ đã học và chỉ ra phép tu từ đó?
Câu 3: Viết 1 đoạn văn miêu tả về người thân của em. (Có sử dụng các dấu câu và 1 phép tu từ đã học).
Tham khảo :
Câu 1 :
Danh từ : Con mèo .
VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .
Động từ : Học võ .
Bạn Linh rất thích học võ .
Tính từ : Rực rỡ .
VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .
Câu 2 :
Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .
Phép tu từ : Nhân hóa .
Câu 3 :
Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.
Tham khảo nhé:
1. Danh từ: Cái quạt
Động từ:chạy
Tính từ: Đẹp
2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Biện pháp nghệ thuật: Só sánh
3.
Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.
Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.
Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.
Câu nghi vấn có tác dụng cầu khiến; khẳng định; phủ định; đe dọa; bộc lộ tình cảm cảm xúc. MỖI loại 1 ví dụ.?
cầu khiến: nhà vua hãy hoàn gươm lại cho long vương !
phủ định: tớ đâu có đi học trễ
đe dọa: tan trường tớ sẽ đánh cậu
bộc lộ cảm xúc: bạn lan giỏi quá!
Cầu khiến : các ngươi thực sự không muốn ta chết sao ?
Đe dọa : ngươi có chắc rằng thế giới này sẽ không diệt vong vào ngày mai ?
Bộc lộ cảm xúc : có thế nào lại thế ?
Khẳng định : chứ sao ?
Phủ định : ( t ko biết câu hỏi nào mang tính chất phủ định cả . KK ngu quá T^T )
cầu khiến: nhà vua hãy hoàn gươm lại cho long vương !
phủ định: tớ đâu có đi học trễ
đe dọa: tan trường tớ sẽ đánh cậu
bộc lộ cảm xúc: bạn lan giỏi quá!
tìm 5 ví dụ về câu ca dao,tục ngữ,thơ có sử dụng câu phủ định
Cho ba ví dụ về câu phủ định và nêu chức năng của nó
Tham khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.
Tham Khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.
cho ví dụ về động từ bán khiếm khuyết need
-câu phủ định
-câu nghi vấn
cảm ơn ạ!
Phủ định
She needn't stay up late tonight.
I needn't come to class tomorrow.
He needn't have his car repaired anymore.
Lyn needn't worry about him anymore.
You needn't work too hard today.
Nghi vấn
Need I do all the work?
Need you go to school today?
Need I attend this party?
Need he prepare for this test?
Need she do the laundry tonight?
\(Errink \times Cream\)
- She needs a new laptop. (Cô ấy cần một chiếc laptop mới.)
- We need to finish the project by tomorrow. (Chúng ta cần hoàn thành dự án vào ngày mai.)
- Do you need any help with your homework? (Bạn cần giúp đỡ gì với bài tập về nhà không?)
- They don't need to bring their own food. There will be catering at the event. (Họ không cần mang đồ ăn của riêng mình. Sự kiện sẽ có dịch vụ tiệc.)
- I needed a vacation after working long hours. (Tôi cần một kỳ nghỉ sau khi làm việc nhiều giờ.)
- The plants need watering every day. (Cây cần được tưới nước hàng ngày.)
- The car needs to be repaired. It's not running properly. (Xe cần được sửa chữa. Nó không hoạt động đúng cách.)
- He needed to make a phone call before leaving. (Anh ấy cần phải gọi điện thoại trước khi ra đi.)