các vế trong "câu ghép tớ cũng thế nhưng tớ hơn cậu " nối với nhau bằng cách nào
Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Một vế câu. Nối với nhau bằng cách
B. Hai vế câu. Nối với nhau bằng cách
C. Ba vế câu. Nối với nhau bằng cách
D. Bốn vế câu. Nối với nhau bằng cách
C, nối với nhau bằng cách:
1. QHT(từ nhưng)
2. trực tiếp(dấu ,)
Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
a) Dòng sông im lặng, ánh trăng toả xuống lấp loáng đẹp tuyệt.
Các vế trong câu ghép sau được nối ………………………………………………………….
b) Vì Nam chăm chỉ nên cậu ấy luôn được cô giáo khen ngợi.
Các vế trong câu ghép sau được nối …………………………………….…………………….
c) Gió càng mạnh lên, mưa càng tuôn xối xả.
Các vế trong câu ghép sau được nối …………………….…………………………………….
Câu 1: Các vế trong câu ghép: "Ngay lập tức, cậu dùng thế võ duy nhất của mình quật ngã đối phương và anh ta bị khóa chặt trên sàn nhà." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy
B. Nối bằng cặp quan hệ từ
C. Nối bằng dấu phẩy và cặp quan hệ từ
D. Nối bằng quan hệ từ
Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Cách nối các vế câu ghép trên là:
+ Câu “Hàng năm….buổi tựu trường.” các vế được nối bằng dấu phẩy và quan hệ từ “và”.
+ Câu “Những ý tưởng ấy….không nhớ hết.”, các vế được nối bằng dấu phẩy, quan hệ từ “vì”, “và”.
+ Câu “Cảnh vật xung quanh tôi … tôi đi học.” các vế được nối bằng dấu phẩy, quan hệ từ “vì”, dấu hai chấm.
Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.
..........................................................................................................................................
b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.
..........................................................................................................................................
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.
..........................................................................................................................................
d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.
..........................................................................................................................................
e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.
..........................................................................................................................................
f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
..........................................................................................................................................
a, Nối = dấu phẩy
b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng
c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng
d, chữ " thì"
e, Tuy - nhưng
f, Từ " mà "
Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
có 3 vế
nối với nhau bằng quan hệ từ:'nhưng' và dấu (,)
các vế trong âu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào ? gạch chân dưới những từ nối đó.
a, vì mưa to gió lớn nên cây cối đổ rất nhiều .
b, tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói tớ .
c, do nó học giỏi toán nên nó làm bài toán rất nhanh .
d, nếu anh vắng mặt thì cuộc họp sẽ bị hoãn .
e, tuy nó gặp nhiều khó khăn nhưng nó vẫn học giỏi .
g, không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa .
a, quan hệ nguyên nhân: vì-nên
b,quan hệ nguyên nhân:vì
c,quan hệ nguyên nhân:do-nên
d,quan hệ giả thiết- kết quả:nếu -thì
e,quan hệ tương phản:tuy-nhưng
g,quan hệ tăng tiến:không-mà
Các vế câu trong câu ghép thường được nối với nhau bằng cách nào? Lấy ví dụ?
- bằng từ ngữ có tác dụng nối
- VD : “Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thư. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.”
Hãy phân tích Chủ ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ( nếu có ) trong các câu sau, tìm ra câu nào là câu đơn câu nào là câu ghép. Và cho biết, các vế của câu ghép ấy được nối với nhau bằng cách nào? a) Một hôm Thuyên, Đồng rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về. b) Hai người phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói. c) Cùng ăn trong quán ấy có ba người nhà quê trẻ tuổi đùa bỡn với nhau luôn miệng d) Nụ cười trên môi này lan qua môi khác, bầu không khí trong quán không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường. Em cần gấp
a) Trạng ngữ: Một hôm
Chủ ngữ: Thuyên, Đồng
Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.
Câu này là câu đơn.
b) Chủ ngữ: Hai người
Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.
Câu này là câu đơn.
c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này
Vị ngữ 1: lan qua môi khác
Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán
Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường
Câu này là câu ghép.