vì sao nhà đường nắm quyền cai trị đến tận huyện
vì sao nhà đường giữ độc quyền về sắt
Nhà Hán độc quyền về sắt là bởi vì:
- Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt sẽ sắc hơn, nhọn hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. Do vậy, sản xuất đạt năng suất cao hơn, chiến đấu sẽ có hiệu quả hơn.
Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc. B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng hóa B. trực tiếp cai trị đến tận huyện. C. dạy chữ Hán D. không tin tưởng người Việt. Câu 3. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, luật lệ, tập quán Hán vào nước ta để làm gì? A. Khai hóa dân trí B. Hán hóa văn minh. C. Đồng hóa dân tộc ta D. Truyền bá văn hóa Hán. Câu 4. Người Việt vẫn giữ nếp sống riêng với tục ăn trầu, nhuộm răng… nói lên điều gì? A. Nguồn gốc từ Hán Việt B. Dân ta không bị đồng hóa C. Tập quán cổ xưa D. Dân ta đã bị đồng hóa Câu 5. Nhân dân Giao Châu phải nộp thuế gì là nặng nhất ? A. thuế ruộng và thuế sắt B. thuế đinh và thuế rượu C. thuế muối và thuế sắt D. thuế nước và thuế sắt Câu 6. Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là ai? A. An Dương Vương. B. Hùng Vương. C. Lạc tướng. D. Lạc hầu. Câu 7. Bồ chính là người đứng đầu: A. Bộ . B. Thị tộc. C. Bộ lạc. D. Chiềng, chạ. Câu 8. Ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên là: A. Phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang. B. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao. C. Lí giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. Câu 9. Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Đều hình thành bên bờ các con sông lớn. B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau. D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. Câu 10. Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào? Đóng đô ở đâu? A. Năm 207 – Bạch Hạc B. Năm 208 TCN – Phong Khê C. Năm 217 – Mê Linh D. Năm 217 TCN – Hoa Lư Câu 11. Thành Cổ Loa xây dựng theo hình gì? A. Hình tròn. B. Hình chữ nhật. C. Hình xoáy trôn ốc. D. Hình vuông. Câu 12. Vũ khí lợi hại nhất của người Âu Lạc dùng để chống lại quân Tần là gì? A. Dao găm. B. Giáo mác. C. Nỏ. D. Rìu chiến. Câu 13. Trong các nghề thủ công thời Văn Lang, nghề nào đạt đến đỉnh cao? A. Luyện kim, đúc đồng B. Dệt vải C. Đóng thuyền D. Làm đồ gốm Câu 14. Ngày nay, phong tục nào từ thời Văn Lang còn được lưu giữ? A. Chôn người chết trong mộ thuyền B. Xăm mình C. Thờ các lực lượng tự nhiên D. Nhuộm răng Câu 15. Tổ chức nhà nước Âu Lạc có điểm gì tiến bộ hơn Văn Lang? A. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành B. Cả nước chia làm nhiều bộ; dưới bộ là chiềng, chạ C. Lực lượng quân đội đông, vũ khí có nhiều cải tiến D. Dời đô xuống Phong Khê Câu 16. Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? A. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc B. Giữ nguyên hiện trạng Âu Lạc C. Cử Thứ sử đến cai trị ở cấp châu; các cấp hành chính còn lại vẫn giữ nguyên D. Vẫn giữ vua làm bù nhìn Câu 17. Vì sao chính quyền đô hộ lại bố trí đông đảo lực lượng quân đội đồn trú ở Âu Lạc? A. Đảm bảo an ninh của Âu Lạc B. Dùng lực lượng đó xây dựng thành lũy C. Để chống lại các cuộc xâm lược từ bên ngoài D. Để đàn áp cuộc đấu tranh của người Việt Câu 18. Chính quyền đô hộ đã nắm độc quyền về mặt hàng gì? A. Vải B. Muối và sắt C. Đồ gốm D. Trầm hương Câu 19. Vì sao chính quyền đô hộ đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt? A. Để dạy chữ Hán cho người Việt B. Để giúp đỡ người Việt canh tác, sản xuất C. Để dễ dàng cai trị người Việt D. Để đồng hóa người Việt Câu 20. Đâu là chính sách thâm độc nhất của phong kiến phương Bắc đối với nước ta? A. Bóc lột bằng tô thuế B. Bắt cống nạp sản vật quý C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc D. Đồng hóa về văn hóa
Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc. B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng hóa B. trực tiếp cai trị đến tận huyện. C. dạy chữ Hán D. không tin tưởng người Việt. Câu 3. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, luật lệ, tập quán Hán vào nước ta để làm gì? A. Khai hóa dân trí B. Hán hóa văn minh. C. Đồng hóa dân tộc ta D. Truyền bá văn hóa Hán. Câu 4. Người Việt vẫn giữ nếp sống riêng với tục ăn trầu, nhuộm răng… nói lên điều gì? A. Nguồn gốc từ Hán Việt B. Dân ta không bị đồng hóa C. Tập quán cổ xưa D. Dân ta đã bị đồng hóa Câu 5. Nhân dân Giao Châu phải nộp thuế gì là nặng nhất ? A. thuế ruộng và thuế sắt B. thuế đinh và thuế rượu C. thuế muối và thuế sắt D. thuế nước và thuế s
VÌ SAO QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT ?
VÌ SAO HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ĐƯỢC GỌI LÀ CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG ?
Vì Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia những việc quan trọng nhất của nhà nước như:
+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đối ngoại của đất nước.
1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?
Trả lời:
Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội
+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đổng nhân dân ?
Trả lời:
Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
3. Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?
Trả lời:
- Quyền:
+ Làm chủ.
+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
- Nghĩa vụ:
+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước
+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ
Anh Nam từ nhà đi ra huyện ,quãng đường đó dài 12km.Từ nhà ,anh Nam được bạn chở bằng xe đạp trong 36 phút ,sau đó anh đi bộ tiếp trong 36 phút nữa thì đến huyện .Biết vận tốc xe đạp gấp 3 lần vận tốc đi bộ của Nam .Tính vận tốc xe đạp ,vận tốc đi bộ của Nam.
Gọi vận tốc đi bộ của Nam là x, khi đó vận tốc xe đạp là 3x
Vận tốc anh Nam đi từ nhà đến huyện là:
3x + x = 4x (km/h)
Thời gian anh Nam đi từ nhà đến huyện là:
36 + 36 = 72 phút = 1,2 h
Công thức tính quãng đường anh Nam đi là
\(4x\times1,2=12\)
\(4x=12:1,2\)
\(4x=10\)
\(x=2,5\)
Vậy vận tốc đi bộ của anh Nam là 2,5 km/h
Khi đó vận tốc xe đạp là 3 x 2,5 = 7,5 km/h
Bản chất của nhà nước Xô-viết Nga là?
A. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
B. Xây dựng đời sống ấm no cho người dân.
C. Chú trọng đến sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
D. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
D. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
HƯNG đạp xe từ nhà lên huyện với vận tốc 12km/giờ. Sau đó trở về với vận tốc 10km/giờ. Tính quãng đường từ nhà lên huyện, biết rằng thời gian lúc về lâu hơn lúc đi là 10 phút
: Ta thấy Hưng đi và về trên cùng một đoạn đường từ nhà lên huyện. Do đó thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với vận tốc lúc đi và vận tốc lúc về. ở đây tỉ số về vận tốc giữa lúc đi và lúc về là 12/10 = 6/5. Vậy tỉ số giữa thời gian đi và thời gian về là 5/6. Mà thời gian lúc về lâu hơn lúc đi là 10 phút hay nhiều hơn 10 phút. Từ đó ta có sơ đồ :
thời gian đi |---|---|---|---|---|
thời gian về |---|---|---|---|---|---|
10'
Thời gian lúc về hết là :
10 : (6 - 5) x 6 = 60 (phút)
Đổi : 60 phút = 1 giờ
Quãng đường từ nhà lên huyện là :
10 x 1 = 10 (km)
Đáp số : 10 km.
Bạn tham khảo:
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Quãng đường từ nhà An đến trường học dài 840m gồm 2 đoạn,đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách bằng 3/5 đoạn đường từ hiệu sách đến trường học.Tính độ dài mỗi đoạn đường đó
Tổng số phần bằng nhau là:
3+5=8 phần
Từ nhà An đến hiệu sách là
840:8x3=315m
Từ hiệu sách đến trường học là:
840-315=525m
DS:Từ nhà An đến hiệu sách là:315m
Từ hiệu sách đến trường học là:525m
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài:
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường học là:
840 - 315 = 525 (m)
ĐS :. ...