vì sao người hán chủ trương sang sống với người việt
Bạn tham khảo:
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Nếu làm một cuộc khảo sát nho nhỏ ta sẽ thấy hầu hết tên người, tên địa lí của Việt Nam đều dùng từ Hán Việt. Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng và hàm chứa những ý nghĩa sâu xa (VD: Đại: gợi sự to lớn; Đạt: thể hiện sự kì vọng vào sự thành đạt; Dũng: mong mỏi sự rắn rỏi và mạnh mẽ).
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí. Vì dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí để tạo sắc thái trang trọng cho tên gọi.
Người VN thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý do 2 nguyên nhân:
- Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa.
- Nghe trang trọng hơn.
Có người cho rằng thực hiện nếp sống ki luật làm cho con người mất tự do. Bạn có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?
Không, vì thực hiên nếp sống kỉ luật giúp con người ta trưởng thành hơn và xây dựng tính kỉ luật của mỗi con người
không vì nếu tôn trọng theo kỉ luật giúp chúng ta trưởng thành hơn và xây dựng được kỉ luật của chúng ta.
nhớ like
Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió gợi cho người đọc hai lối sống: mơ mộng và thực dụng. Theo em, nên chọn lối sống nào? Vì sao?
- Sống có lí tưởng, ước mơ là tốt nhưng không nên quá đắm chìm trong mộng tưởng.
- Không nên sống quá thực dụng, sẽ dễ bỏ qua những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
=> Nên dung hòa cả hai lối sống
Vì sao nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa mà vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay?
- Vì đó là những câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm về đời sống, giá trị của nó mang tính vĩnh cửu.
Hãy kể ngắn gọn một phong tục thể hiện nếp sống gắn bó với thiên nhiên của người Việt Nam (xưa hoặc nay) mà em được biết.
Phong tục thờ Thần Nông: Trong tâm thức của cư dân nông nghiệp, Thần Nông là vị thần ban cho mùa màng tươi tốt nên việc thờ cúng Thần Nông trở thành một nét văn hóa đặc sắc từ bao đời nay. Đậm nét trong tục thờ này phải thấy ở lễ hội Tòng Lệnh xã Trường Giang (huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang), dân làng dựng một sàn tế cao tới đầu người, trên bắc sạp, dưới cho trẻ con đóng giả làm ếch nhái đợi mưa. Tế xong, chủ tế lấy nước vẩy xuống đàn ếch nhái, ếch nhái kêu ộp ộp báo hiệu mưa về. Một người đàn ông đóng giả làm trâu, một người phía sau đóng làm người đi bừa, một người phụ nữ giả làm người đi cấy đi quanh sàn tế... nghi lễ mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.
Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói và phong tục tập quán của tổ tiên
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Sinh 7:
Vì sao người ta nói san hô chủ yếu có lợi? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì ?
San hô chủ yếu có lợi vì:
- Ấu trùng san hô trong các gai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của những loài động vật biển
- Các loài san hô tạo thành các rạch bờ biển, bờ chắn, đảo san hô..là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương
Cành san hộ có lợi là:
Cành san hô dùng trang trí chính là khung xương bằng đá vôi của san hô
San hô chủ yếu có lợi vì:
- Ấu trùng san hô trong các gai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của những loài động vật biển
- Các loài san hô tạo thành các rạch bờ biển, bờ chắn, đảo san hô..là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương
Cành san hộ có lợi là:
Cành san hô dùng trang trí chính là khung xương bằng đá vôi của san hô
-San hô chủ yếu co lợi vì nó là loại sinh thai đặc sắc của đại dương: san hô tạo thành các dạng bờ biển, bờ chắn, đảo sản hô.
Các thứ trùng của san hô trong giao đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn cho các động vật khác ở biển.
-Người ta ngâm cành san hô vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn lại bộ xương bằng đá vôi có thể dùng làm 1 vật trang trí.
Trong truyện có nhiều đoạn văn mang tính triết lí về cuộc sống, con người. Em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao?
Em thích nhất đoạn: “Chao ôi! Với những người ở quanh ta… xa tôi dần dần.” vì đoạn văn này thể hiện sự cảm thông của tác giả với người lao động trong xã hội cũ.